- GV- bản đồ TNVN,lược đồ cỏc hệ thống sụng lớn ở nước ta H33.1, bảng hệ thống sụng lớn ở VN H34.1 SGK, phiếu học tập, bảng phụ. Iv hoạt động dạy học A: Khởi động (35’) 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ.
- Một hs làm BT3 Sgk T120 và nờu nguyờn nhõn làm cho nước sụng bị ụ nhiễm
- Trỡnh bầy khỏi quỏt cỏc đặc điểm của sụng ngũi nước ta? Vỡ sao sụng ngũi nước ta cú 2 mựa nước khỏc nhau rừ rệt
3. GTB.
Gv: giới thiệu bài mới Sgk T121
B: Các hoạt động (35’)
hoạt động của thầy và trò nội dung
Gv giới thiệu chỉ tiờu đỏnh giỏ xếp loại 1 hệ thống sụng lớn (diện tớch lưu vực tối thiệu>10000km2)
1. Sự phõn định cỏc hệ thống sụng lớn ởVN VN
HĐ1: (10’)
+ Mục tiêu: Trình bày đợc các hệ thống sông của nớc ta.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Cỏ nhõn
Hướng dẫn hs dựng H34.1
? Những hệ thống sụng lớn thuộc từng miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
? Xỏc định trờn bản đồ sụng ngũi vị trớ và diện tớch lưu vực của từng hệ thống sụng của mỗi miền
? Địa phương em cú sụng nào thuộc hệ thống sụng lớn
Gv lưu ý cho hs cỏch chỉ hệ thống sụng (chỉ theo hướng chảy từ dũng chớnh->phụ) chỉ từ phụ lưu->chi lưu->cửa sụng)
HĐ2: (13’)
+ Mục tiêu: Học sinh so sánh sự khác nhau của các hệ thống sông của nớc ta.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, phiéu học tập, bản đồ tự nhiên VN.
N4 (5’)
- Cỏc hệ thống sụng nhỏ và rời rạc phõn bố ở ven biển Quảng Ninh và Trung Bộ - Dựa vào chế độ lũ chia làm 3 khu vực sụng 2. Cỏc hệ thống sụng lớn ở VN. Cỏc hệ thống sụng ngũi Đặc điểm Hệ thống sụng chớnh Bắc Bộ
- Mạng lưới sụng ngũi dạng nam quạt - Mựa lũ kộo dài từ thỏng 5, lũ cao nhất thỏng 8-> chế độ nước thất thường, tập trung về mựa hạ T6->T10
Sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Kỳ CÙng, sụng Mó Trung Bộ - Sụng ngắn dốc, phõn thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập - Lũ lờn nhanh và đột ngột, thường tập trung về mựa thu đụng
Sụng Thu Bồn, sụng Cả, sụng Ba
Nam Bộ
Cú lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mựa, nhưng điều hoà, lũng sụng rộng, sõu ảnh hưởng của thuỷ triều lớn,
lũ T7->t11
- Mờ Cụng - Đồng Nai Dựa H33.1 và nội dung SGK
- N1,2,3: Tỡm hiểu cỏc hệ thống sụng ngũi Bắc Bộ - N4,5,6 : Tỡm hiểu cỏc hệ thống sụng ngũi Trung Bộ - N7,8,9:Tỡm hiểu cỏc hệ thống sụng ngũi Nam Bộ - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung - Gv kết luận
? Tại sao sụng ngũi Bắc Bộ, Nam Bộ lũ về mựa hạ cũn sụng ngũi Trung Bộ lại lũ về mựa Đụng
? Vỡ sao lũ ở Bắc Bộ thất thường, Trung Bộ lờn nhanh đột ngột, Nam Bộ điều hoà hơn cả
(khớ hậu, ĐH riờng sụng ngũi Nam Bộ Gv nhấn mạnh vai trũ của biển hồ CPC)
Yờu cầu hs làm BT2 SGK t123 và cõu hỏi trong mục 3 SGK T123
HĐ3: (12’)
+ Mục tiêu: Trình bày đợc những thuận lợi và khó khăn, biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
+ Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
N2 (4’)
Bằng kiến thức thực tế cho biết
? Những thuận lợi và khú khăn do nước lũ gõy ra ở đồng bằng sụng Cửu Long
? Để hạn chế khú khăn, thiệt hại do lũ gõy ra cần phải làm gỡ
? Việc phũng chống lũ ở đồng bằng sụng Hồng cú gỡ khỏc ở đồng bằng sụng Cửu Long
? Ở địa phương em để hạn chế tỏc hại của lũ ND đó làm gỡ (trồng rừng)
Gv phõn tớch rừ sự khỏc nhau trong việc đắp đờ ở ĐBSH với ĐBSCL
3. Vấn đề sống chung với lũ ở đụng bằng sụng Cửu lũ ở đụng bằng sụng Cửu Long
+ Thuận lợi: thau chua, rửa mặn , bồi đắp phự sa, mở rộng đồng bằng, giao thụng kờnh rạch
+ Khú khăn: Ngập lụt trờn diện rộng, phỏ hại của cải, mựa màng, dịch bệnh + Biện phỏp - Đắp đờ bao-> hạn chế lũ nhỏ - Tiờu lũ ra cỏc kờnh rạch nhỏ - Làm nhà nổi, xõy dựng trờn cỏc vựng đất cao V. Tổng kết h ớng dẫn học tập ở nhà: (5 )’
1. Củng cố - kiểm tra - đánh giá : một h/s lờn bảng điền kiến thức vào bảng sau
Cỏc yếu tố Sụng Bắc Bộ Sụng Trung Bộ Sụng Nam Bộ
- Đặc điểm mạng lưới
- Lũng sụng - Chế độ lũ - HT sụng chớnh
- Một hs làm bài trắc nghiệm: đỏnh dấu x vào ý em chọn đỳng nhất 1. Sụng Hồng chảy ra biển tại 3 cửa là:
a. º Ba lạt, Trà Lý, Lạch Giang c. º Ba Lạt, Văn Úc
b. º Nam Triệu, Văn Úc, Ba Lạt d. º Văn Úc, Lạch Giang, Ba Lạt 2. 5 thành phố nằm bờn bờ sụng Hồng tớnh từ biờn giới Vịờt Trung ra biển là:
a. º Lào Cai, Yờn Bỏi, Việt Trỡ, Nam Định, Hà Nội
b. º Lào Cai, Yờn Bỏi, Việt Trỡ, Hà Nội, Hưng Yờn, Nam Định c. º Yờn Bỏi, Việt Trỡ, Hà Nội, Thỏi Bỡnh, Nam Định
d. º Lào Cai, Yờn Bỏi, Việt Trỡ, Hà Nội, Hưng Yờn
2. Dặn dũ . (1’)
Hướng dẫn h/s học bỡ, làm BT1 Sgk BT34 TBĐ
Ngày soạn: 12/04/2010 Ngày dạy: 14/04/2010
Tiết 41 THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN VIỆT NAM
I. mục tiêu 1/ KT
- Củng cố KT về KH, thủy văn Việt Nam qua 2 lưu vực sụng bắc bộ( Sụng hồng, Sụng trung bộ (Sụng gianh)
- Nắm vững mối quan hệ nhõn quả giữa mựa mưa và mựa lũ trờn cỏc khu vực sụng
2/KH:
- Vẽ biểu đồ, sử lý số liệu vàPT số liệu về thủy văn
3/TĐ:
- ý thức bảo vệ sụng ngũi