Thực hành: Hoạt động 3: Thực hành

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 51 - 53)

- GV theo dõi, định hướng HS thực

hành. - HS làm việc theo thời gianquy định.

Hoạt động 4: Kiểm tra, đánh giá tiết thực hành.

- GV thu một số bài nhận xét

- Đánh giá tiết thực hành về: + Sự chuẩn bị.

+ Trật tự.

+ Thái độ làm việc của HS. - GV thu bài .

- HS rút kinh nghiệm.

- HS nộp bài.

4/ Củng cố: 5/ Dặn dị:

- Ơn lại bài 8.

- Xem trước bài 10.

Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮPI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, các việc cần làm để giữ nhà ở luơn sạch sẽ, ngăn nắp.

2/ Kỹ năng:

- Vận dụng được một số cơng việc vào cuộc sống gia đình.

3/ Thái độ:

- HS ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Tranh hình 2.8 và 2.9.

- Hình ảnh sưu tầm về cách sắp xếp, giữ gìn nhà ở sạch đẹp, ngăn nắp.

2/ Học sinh:

Tuần: 12Tiết: 23 Tiết: 23

- Xem trước bài 10.

3/ Phân bố bài giảng: 1 tiết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Trả bài thực hành bài 3.

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Ơng bà ta cĩ câu “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Vậy chúng ta thấy rằng nhà ở cần sạch sẽ là điều cần thiết. Và ai cũng muốn được ở trong ngơi nhà sạch sẽ, ngăn nắp. Sự sạch sẽ, ngăn nắp giúp cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, giữ được sức khỏe tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở. Cũng như khi bước vào lớp sạch sẽ, đồ vật được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, chúng ta sẽ cảm thấy dễ chịu, thoải mái, tiếp thu bài dễ hiểu. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu: ”Giữ gìn nhà ở, sạch sẽ,ngăn nắp”.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn

nắp:

Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, tác hại của nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh.

-Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà ở cĩ mơi trường sống luơn luơn sạch, đẹp và thuận tiện, khẳng định cĩ sự chăm sĩc và gìn giữ bởi bàn tay của con người.

- GV: Treo tranh hình 2.8 và 2.9. - GV cho HS thảo luận

+ Nhĩm 1, 2 nhận xét “Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là như thế nào?”. + Nhĩm 3, 4 nhận xét “Nếu mơi trường sống của chúng ta như vậy thì sẽ cĩ tác hại gì?”.

- GV kết luận:

 Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là nhà cĩ mơi trường sống luơn luơn sạch, đẹp và thuận tiện khẳng định cĩ sự chăm sĩc và gìn giữ bởi bàn tay của con người.

 Sống lộn xộn, thiếu vệ sinh tạo cảm giác khĩ chịu, tìm kiếm vật gì trong nhà cũng khĩ khăn, mất thời gian. Nơi ở như ngơi nhà khơng cĩ chủ. Dễ đau ốm do mơi trường bị ơ nhiễm. Làm cho nơi ở xấu đi, đồ đạc dễ bị hỏng. Đánh giá chủ nhân ngơi nhà luộm thuộm, lười biếng. - GV tổng kết về lợi ích của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

+ Làm cho ta yêu quý ngơi nhà của mình hơn.

+ Giúp ta luơn cĩ ý thức về sự sạch sẽ, ngăn nắp.

+ Để mọi người nhìn ta với con mắt trân trọng, yêu quý và thiện cảm…

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận, ghi nhận và trình bày lên bảng.

+ Hình 2.8a/ Ngồi nhà: sân sạch sẽ, khơng cĩ rác, khơng cĩ lá rụng, cĩ cây cảnh, nhìn quang đãng. Đồ đạc cây cảnh được sắp xếp đẹp mắt.

+ Hình 2.8b/ Trong nhà: chăn màn ở giường ngủ được gấp gọn gàng và được sắp xếp vào một chỗ. Dép để gọn gàng cùng chiều phía dưới giường. Bàn học kê sát giá sách và sách vở xếp ngay ngắn trên bàn, trên giá sách …. Lọ hoa được chăm chút, quả tươi được đặt trên dĩa.

+ Hình 2.9a/ Ngồi nhà đồ đạc để bừa bãi, lộn xộn, ngổng ngang, sân vườn bẩn, nhiều rác, nhiều lá rụng, đường đi vướng víu.

+ Hình 2.9b/ Trong nhà: chăn, màn, dép, sách vở, quần áo… vứt bừa bãi. Hoa héo tàn.

- HS ghi bài.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 51 - 53)