Nguyên tắc cắm hoa: Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản cắm hoa.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 68 - 72)

1/ Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc:

- Phù hợp về hình dáng: hoa súng cắm ở bình thấp, hoa huệ cắm ở bình cao.

- Hài hịa về màu sắc.

- GV đặt vấn đề: Muốn cĩ bình hoa đẹp, cần phải nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, từ đĩ cĩ thể vận dụng sáng tạo để tạo nên những mẫu biến kiểu độc đáo.

- GV: cắm thử những bơng hoa cĩ dáng cao, vươn thẳng như dĩm, huệ vào bình thấp và hoa cĩ cấu tạo vịng nở lớn như cúc đại đĩa, hoa súng vào bình cao và ngược lại. + Qua hai cách cắm, em thấy cách nào đẹp hơn và hợp lý hơn? - GV tĩm ý: hoa cĩ thân rỗng, mềm thường cắm bình thấp vì dễ gãy. Hoa cĩ thân cứng cĩ thể cắm ở bình cao và bình thấp.

- GV: Trong một bình hoa, cĩ thể sử dụng một màu hoa hoặc nhiều màu hoa.

- Bình và hoa cĩ màu tương phản sẽ làm tăng vẻ đẹp của hoa. - GV cho HS xem tranh ảnh bình hoa cĩ sử dụng nhiều loại hoa hoặc xem hình 2.20 SGK.

+ Em cĩ nhận xét gì về màu sắc của hoa?

+ Màu của bình cắm?

- GV lưu ý: màu của những bơng hoa chủ đạo và màu của bình. Bình cĩ màu nâu, đen, trắng, xám thích

- HS quan sát GV thực hành.

- HS trả lời:

+ Hoa dĩm, huệ : bình cao. + Hoa cúc, súng:bình thấp.

- HS trả lời:

+ Hoa cĩ nhiều màu sặc sỡ (hoặc một màu).

2/ Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm:

- Cành chính 1 (ký hiệu ) = 1 → 1,5 (D + h)

D: Đường kính lớn nhất củabình h: chiều cao của bình

- Cành chính thứ 2 (ký hiệu ) = 3 2 - Cành chính thứ 3 (ký hiệu ) = 3 2 - Các cành phụ (ký hiệu T): cĩ chiều dài ngắn hơn cành chính mà nĩ đứng bên cạnh.

hợp với nhiều loại hoa. - GV cho bài tập

+ Chọn màu hoa cắm xen vào? + Chọn màu hoa với màu bình? 1/ Màu hoa đỏ

2/ Màu hoa vàng A: bình tối 3/ Màu hoa tím B: bình sáng 4/ Màu hoa trắng

5/ Màu hoa hồng

+ GV hỏi: Quan sát ngồi thiên nhiên các em thấy vị trí các bơng hoa nở trên cây như thế nào? (cĩ thể treo tranh một cây hoa)

- GV: Vậy thì khi đưa vào bình cắm các em cũng phải tạo nên sự chênh lệch về độ dài ngắn của các bơng hoa mới tạo vẽ sống động cho bình hoa.

- GV cho HS xem tranh một bình hoa, yêu cầu:

+ HS phát hiện mối liên quan giữa vị trí của các bơng hoa với độ nở của hoa như thế nào?

- GV: hoa và bình cắm phải cĩ một tỷ lệ cân đối về độ dài mới đảm bảo tính thẩm mỹ. Vậy cách xác định tỷ lệ cân đối đĩ như thế nào? - GV treo tranh và hướng dẫn cơng thức: ta cần xác định 3 cành chính truớc sau đĩ mới cắm các cành hoa cịn lại.

- GV lưu ý: chiều dài cành chính thứ nhất được tính từ miệng bình trở lên (phần cành ngập trong bình) với bình thấp số đo phụ cĩ thể bỏ qua vì khoảng cách từ miệng bình đến bàn chơng là khơng đáng kể. Với bình cao cần hết sức lưu ý số đo phụ, nếu quên bình sẽ khơng cĩ bố cục hợp lý.

- GV cần cho HS thực tập cách xác định 3 cành chính trên một lọ hoa cao hoặc lọ hoa thấp.

- HS chia làm 6 nhĩm + 3 nhĩm: chọn 3 màu hoa + 3 nhĩm: chọn 1 màu hoa * Đỏ + trắng + vàng → bình sáng. * Tím + hồng + vàng → bình tối. * Một loại đỏ hoặc tím → bình sáng. * Một loại trắng hoặc vàng→ bình tối.

- HS trả lời: bơng thì nằm trên cao, bơng thì nằm dưới thấp.

- HS trả lời:

+ Hoa búp ở trên cao

+ Hoa càng nở càng sát miệng bình.

- HS quan sát tranh.

4/ Củng cố:

 Kể tên các dụng cụ- vật liệu cắm hoa?

 Trình bày nguyên tắc cơ bản cắm hoa?

5/ Dặn dị:

- Học bài xem và chuẩn bị phần tiếp theo - Chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm.

Bài

13: CẮM HOA TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS nắm được nguyên tắc cơ bản về cắm hoa, quy trình cắm hoa, dụng cụ và vật liệu cần thiết.

2/ Kỹ năng:

- Biết vận dụng các loại hoa cĩ sẵn tại địa phương, gia đình tạo thành những bình hoa trang trí đẹp mắt.

3/ Thái độ:

- Ýù thức làm đẹp cho gĩc học tập của mình, phịng khách bằng nghệ thuật cắm hoa.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Một số bình hoa, kéo, dao.

- Một số tranh cắm hoa ở vị trí khác nhau trong nhà

2/ Học sinh:

- Sưu tầm mẫu cắm hoa.

3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa II/ Nguyên tắc cắm hoa

1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc. 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. Tiết 2: 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.

III/ Quy trình cắm hoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Kể tên các dụng cụ- vật liệu cắm hoa?

 Trình bày nguyên tắc cơ bản cắm hoa? Nêu Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Trong đời sống hàng ngày, hoa được xem là một loại trang trí đẹp vì nĩ rất phong phú về hình dáng và màu sắc, chỉ cần chút ít thời gian và với sự sáng tạo, khéo léo, ta sẽ cĩ được một bình hoa để trang trí nhà ở. Hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tiếp tục tìm hiểu cách cắm hoa để các em cĩ thể tự cắm trang trí cho nhà mình.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa II/ Nguyên tắc cắm hoa

1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc.

2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. 3/ Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí: - GV treo tranh hình 2.22/55 + Em cĩ nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở các vị trí đĩ cĩ phù hợp khơng? Nếu cĩ, phù hợp ở chỗ nào? (bàn ăn, kệ tủ, treo tường?)

- HS trả lời theo cá nhân hoặc HS thảo luận theo 3 câu hỏi ở 3 vị trí :

+ Để bàn ăn cắm bình quá to (cần cắm thấp, dạng tỏa trịn để cĩ thể nhìn mọi hướng và khơng vướng tầm mắt của người đối diện.

+ Để kệ tủ cắm phù hợp (sử dụng bình cao với ít hoa, lá, cắm dạng thẳng, chỉ thể hiện một mặt, hướng nhìn từ phía

Tuần: 15Tiết: 29 Tiết: 29

trước.

+ Treo gĩc tường cắm phù hợp (tận dụng gĩc chết của nhà, cắm dạng rũ tạo sự mềm mại cho lẵng hoa).

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 68 - 72)