Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 53 - 57)

1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

- Đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.

- Tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng cần thiết.

- Tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

2/ Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

- Các vật dụng để đúng nơi quy định. - Thường xuyên lau chùi, dọn gọn gàng đồ dùng trong gia đình, đổ rác đúng nơi quy định.

- Mỗi thành viên trong gia đình phải cĩ ý thức sống sạch sẽ, ngăn nắp.

- GV đặt vấn đề: Nhà ở là nơi sinh sống của con người. Mặc dù trong nhà đã được phân chia các khu vực và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý , thuận tiện. Song do hoạt động thường ngày của con người và do các tác động bởi ngoại cảnh nên nhà ở khơng cịn sạch sẽ và ngăn nắp nữa. Nếu ta khơng thường xuyên giữ gìn, sắp xếp gọn gàng và giữ vệ sinh chung. Ngồi ra thiên nhiên cũng ảnh hưởng đến nhà ở: lá rụng, bụi bặm hoặc phân súc vật…

+ Vì thế chúng ta phải thường xuyên làm gì?

- GV: cụ thể là chúng ta phải biết được thiên nhiên, mơi trường và các hoạt động thường ngày của con người đã ảnh hưởng như thế nào đến nhà ở.

+ Ảnh hưởng của thiên nhiên? + Ảnh hưởng của hoạt động nấu ăn?

+ Ảnh hưởng của hoạt động ngủ nghỉ?

+ GV: Tĩm lại giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp đem lại lợi ích gì? + GV tĩm ý

- Nêu vần đề:

+ Trong gia đình em, ai là người làm các cơng việc dọn dẹp nhà cửa và các cơng việc nội trợ?

- GV kết luận: đây là cơng việc phải làm thường xuyên và khá vất vả, vì vậy mỗi thành viên tùy theo sức của mình cần đảm nhận một phần việc để giúp đỡ gia đình. + Mỗi người cần cĩ nếp sống ,

- HS xem lại tranh hình 2.9.

- HS trả lời: Phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ đạc vào đúng vị trí… để giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch sẽ.

- Lá cây, bụi bặm, mưa giĩ làm nhà cửa bị bụi bẩn, nhiều rác và lá rụng.

- Khi sơ chế tạo ra: vỏ, lá già, rễ. Khi chế biến xong dụng cụ nấu bị bẩn do chính thức ăn hay bị muội bám vào khi đun, tương tự như dao, kéo, thớt…. Nếu chúng ta khơng sắp xếp và làm sạch chúng thì sẽ mất vệ sinh và các bữa tiếp theo sẽ rất vất vả khi tìm chúng. - Chăn, mềm khi ngủ dậy thì bị hất tung, cần xếp gọn gàng, tránh gián, muỗi chui vào. - HS trả lời theo SGK. - HS ghi bài.

- Mẹ, chị, bà… mỗi người một việc.

III. Ghi nhớ:

SGK/41

sinh hoạt như thế nào?

+ Những cơng việc gì hằng ngày phải làm?

+ Những cơng việc gì phải làm định kỳ theo tuần?

+ Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên?

- HS trả lời theo SGK.

- Quét nhà, lau nhà, dọn dẹp đồ đạc của cá nhân, của gia đình, làm sạch khu bếp, khu vệ sinh.

- Lau bụi trên cửa sổ, lau đồ đạc, cửa kính, giặt và chải bụi rèm cửa.

- Sẽ mất ít thời gian và cĩ hiệu quả hơn.

- HS đọc phần ghi nhớ.

4/ Củng cố:

- Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? - Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

5/ Dặn dị:

- Học bài 10.

- Soạn bài 11.

- Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.

Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS biết chọn tranh ảnh, gương, rèm cửa … để trang trí nhà ở.

2/ Kỹ năng:

- HS lựa chọn tranh ảnh, gương, rèm cửa, vào nhà ở cho phù hợp với hồn cảnh.

3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức thẩm mỹ-ý thức làm đẹp nhà ở của mình. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh H2.10; H2.11; H2.12; H2.13. - Chuẩn bị vật thật, rèm và mành. 2/ Học sinh: Tuần: 12 Tiết: 24

- Sưu tầm tranh ảnh cĩ liên quan.

3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: I. tranh ảnh

Tiết 2: II. Gương + III. Rèm cửa + III. Mành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

 Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

 Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Ngồi việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, chúng ta cịn phải biết làm đẹp cho nơi ở, tùy sở thích, điều kiện của mỗi gia đình, người ta thường dùng một số đồ vật để trang trí như: tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành …. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chọn tranh ảnh, gương, rèm cửa, mành… để trang trí nhà cho đẹp.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tranh ảnh: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí.

1/ Cơng dụng:

- Trang trí tường nhà.

- Tạo sự vui tươi, thoải mái, dễ chịu.

2/ Cách chọn tranh ảnh:

a. Nội dung tranh ảnh

- Tùy thuộc vào sở thích và điều kiện kinh tế của gia đình.

b. Màu sắc của tranh:

- Phù hợp với màu tường, màu đồ đạc.

- GV: Cĩ rất nhiều loại tranh ảnh, mỗi một bức tranh đều mang đến những ý nghĩa và cơng dụng khác nhau.

+ Cơng dụng của tranh?

+ Nêu một số nội dung tranh mà em nhìn thấy?

+ Tranh ảnh được treo ở khu vực nào trong nơi ở?

- GV: Vì vậy khi chọn tranh ảnh chúng ta phải dựa vào màu tường và màu đồ đạc.

- Cho bài tập chọn từ hoặc cụm từ thích hợp

+ Tường và đồ đạc cĩ màu nhạt (vàng n hạt, kem, xám nhạc…) thích hợp với tranh ảnh cĩ (màu sắc rực rỡ / màu sáng).

+ Tường và đồ đạc cĩ màu xanh, màu sẫm thích hợp với tranh ảnh (màu sáng / màu tối).

+ Nếu căn phịng hẹp, nên treo

- HS quan sát tranh 2.10 và 2.11.

- HS trả lời:

+ Lưu giữ các kỉ niệm, các sự kiện cĩ ý nghĩa.

+ Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ .

+ Đĩ là những đồ vật đẹp cĩ ý nghĩa trrong đời sống. - HS kể theo sự hiểu biết.

- HS lên bảng làm bài tập.

- HS trả lời: Tranh phong cảnh hay bãi biển để tạo cảm giác rộng rãi, thống đãng hơn. - HS quan sát tranh và nêu

c. Kích thước tranh phải cân xứng với tường:

- Tranh to khơng nên treo trên khoảng tường nhỏ.

- Nhiều tranh nhỏ cĩ thể ghép lại và treo trên khoảng tường rộng.

3/ Cách treo:

- Treo vừa tầm, ngay ngắn. - Khơng để dây treo lộ ra ngồi. - Khơng nên treo quá nhiều tranh rải rác trên một bức tường.

tranh loại nào?

- GV treo bức tranh hình 2.10 + Nếu cơ hốn đổi 2 vị trí bức tranh ở tường và ở cột cho nhau được khơng? Vì sao?

(Khơng được. Vì tranh ở tường quá to so với cột).

- GV treo 2 bức tranh:

 Bức tranh treo ngay ngắn.  Bức tranh treo khơng ngay ngắn.

nhận xét. - HS ghi bài.

- HS quan sát và nhận xét.

4/ Củng cố:

 Cơng dụng và cách trang trí tranh ảnh?

5/ Dặn dị:

- Học bài và xem tiếp bài 11.

- Sưu tầm tranh, gương, rèm, mành trang trí nhà

\

Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS biết chọn tranh ảnh, gương, rèm cửa … để trang trí nhà ở.

2/ Kỹ năng:

- HS lựa chọn tranh ảnh, gương, rèm cửa, vào nhà ở cho phù hợp với hồn cảnh.

3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức thẩm mỹ-ý thức làm đẹp nhà ở của mình. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh H2.10; H2.11; H2.12; H2.13. - Chuẩn bị vật thật, rèm và mành. 2/ Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh cĩ liên quan.

Tuần: 13Tiết: 25 Tiết: 25

3/ Phân bố bài giảng:

III. 3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: I. tranh ảnh

Tiết 2: II. Gương + III. Rèm cửa + III. Mành

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Cơng dụng và cách trang trí tranh ảnh?

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

Ngồi làm đẹp cho nơi ở bằng tranh ảnh. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chọn gương, rèm cửa, mành… để trang trí nhà.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Tranh ảnh:

II.Gương:

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí.

1/ Cơng dụng:

- Dùng để soi và trang trí.

- Tạo cảm giác phịng rộng và sáng. - Tăng vẻ đẹp cho nhà ở.

2/ Cách treo:

- Cĩ thể treo phía trên tràng kỉ, ghế dài, một phần tường hoặc tồn bộ phần tường để tạo cảm giác phịng rộng ra.

- Treo trên tủ, kệ, ngay sát cửa ra vào tạo sự thân mật, ấm cúng.

- GV: Gương là một vật dụng rất quen thuộc trong gia đình.

+ Gương cĩ cơng dụng gì? - GV bổ sung .

- GV treo tranh hình 2.12.

+ Cĩ thể treo gương ở những vị trí nào?

+ Tác dụng của nơi treo?

- GV lưu ý: nên tránh treo gương ở vị trí dễ tạo cảm giác ảo tưởng cịn lối đi nên dễ va vào tường.

- HS: để soi và trang trí . - HS quan sát tranh và trả lời: + Treo trên tràng kỉ, ghế dài tạo cảm giác chiều sâu. + Đối với phịng nhỏ hẹp, treo gương ở một phần tường hoặc tồn bộ tường sẽ tạo cảm giác phịng rộng hơn.

+ Treo trên tủ, kệ, ngay sát cửa ra vào sẽ làm tăng vẻ thân mật, ấm cúng và tiện sử dụng.

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w