GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 74 - 87)

III. Quy trình cắm hoa: Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình cắm hoa

GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Cắm hoa dạng thẳng đứng: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng

1/ Dạng cơ bản:

a/ Sơ đồ cắm hoa. - GV: treo sơ đồ cắm hoa dạngthẳng đứng hình 2.24a lên bảng và giới thiệu + Quy ước về gĩc độ cắm • Cành cắm thẳng đứng là cành 00. - HS quan sát - HS vẽ hình 2.24a,b SGK/57 . Tuần: 15 Tiết: 30

b/ Quy trình cắm hoa  Vật liệu: Hoa. Lá , cành  Dụng cụ: bình thấp, mút xốp, kéo. - Quy trình cắm hoa + Cành = 1,5(D+b), nghiêng 150 về phía trái. + Cành = 3 2 , nghiêng 450 hơi ngả ra sau. + Cành = 3 2 , nghiêng 750 về phía trước hơi chếch về phía trước.

+ Cắm T xen vào cành chính và che kín miệng bình

2/ Dạng vận dụng:

a/ Thay đổi gĩc độ các cành chính

• Cành cắm ngang miệng bình về 2 phía là cành 900.

+ Gĩc độ cắm của 3 cành chính * Cành cành chính 1 thường nghiêng khoảng 10 ÷150

hoặc thẳng đứng.

* Cành cành chính 2 thường nghiêng khoảng 450. * Cành cành chính 3 thường nghiêng khoảng 750 về phía đối diện với cành

+ Cĩ thể dùng hoa, lá làm cành chính.

- GV giới thiệu: ở dạng cắm này, người ta thường sử dụng những loại hoa cĩ dáng vươn thẳng để cắm hoặc khi người ta muốn thể hiện sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ, người ta hay dùng dạng cắm thẳng đứng này - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

- Trên cơ sở dạng cắm cơ bản, GV hướng dẫn HS từ sự thay đổi về gĩc độ cắm.

+ Em cĩ suy nghĩ gì sự thay đổi đĩ

- HS quan sát mẫu vật của GV

- HS quan sát cơng thức trên sơ đồ minh họa

- HS trình bày lên bàn.

- HS trả lời + Bố cục gọn.

+ Dáng vẻ thay đổi, lọ hoa thêm sinh động.

+ Tạo thêm một mẫu cắm mới.

+ Thay đổi gĩc độ của các cành chính.

+ Thay đổi vật liệu cắm. + Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính cắm thêm cành phụ.

b/ Bỏ bớt một hoặc hai cành chính

Hoạt động 2: GV thao tác mẫu

- GV: Xác định các cành chính - Sau khi tính cành chính thứ nhất

=1,5(D+h), GV lấy cành đặt song song với cành

= 3 2 cành 1, cắt bằng gốc, tương tự với cành - GV cầm từng cành cắm vào bình. - HS quan sát và thấy sự chênh lệch giữa 3 cành trên 1 đường thẳng.

- HS xem tranh ảnh minh họa về dạng cắm đứng.

Hoạt động 3: HS thực hành

- GV uốn nắn từng nhĩm - GV lưu ý:

+ Sửa hoa trước khi cắm vào bình; tỉa bớt những cánh hoa ngồi bị sâu hoặc dập nát, tỉa bớt những lá thừa khơng cần thiết. + Những bơng hoa cĩ búp vươn thẳng thường là những bơng cao nhất, những bơng hoa càng nở càng hạ thấp độ cao. Nếu HS chuẩn bị tồn hoa nụ hoặc nở bé, GV hướng dẫn HS tác động vào cánh hoa để hoa nở xịe theo ý muốn.

+ Tránh bố cục rườm rà nhất là khi các em cắm thêm cành lá phụ rất dễ làm vỡ bố cục chính của bình hoa.

+ Về màu sắc: phải hài hịa

- HS thực hành

- GV cho HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn khác. - GV bổ sung và cho điểm. - GV dặn dị

- HS đặt những lọ hoa đã cắm lên bàn dài giữa lớp. - HS làm vệ sinh chỗ thực hành.

4/ Củng cố:

Ơn lại quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng

5/ Dặn dị:

Xem và chuẩn bị vật liệu dụng cụ cắm hoa dạng nghiêng - Bình

- Mút xốp. Hoa, lá, cành. - 2 tờ báo + 1 bao nilon. - Kéo.

Bài 9: THỰC HÀNH

Bài 14 THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS biết phân biệt được các dạng cắm.

2/ Kỹ năng:

- HS biết vận dụng và thực hành đúng các dạng cắm theo yêu cầu của GV .

3/ Thái độ:

- Lịng say mê, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên và làm đẹp thêm cuộc sống .

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Chuẩn bị 3 cành hoa, lá. - Dụng cụ: kéo, lọ, mút xốp. - Sơ đồ dạng cắm.

- Tranh minh họa cho dạng cắm.

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo yêu cầu. - Sơ đồ một số đồ đạc theo SGK.

3/ Phân bố bài giảng: 3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: Cắm hoa dạng thẳng đứng. Tiết 2: Cắm hoa dạng nghiêng. Tiết 3: Cắm hoa dạng tỏa trịn. Tiết 4: Cắm hoa dạng tự do.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng?

3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu từ sự quan sát chúng trong thiên nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi lồi rất khác nhau, cĩ lồi mọc thẳng đứng hoặc nghiêng, cĩ lồi mọc rũ xuống ven suối, hồ nước nhưng cũng cĩ lồi trải rộng bị ngang trên mặt đất. Từ những nhận xét này, người ta cĩ những dạng cắm cơ bản sau: dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng trịn, dạng tự do.

Hơm nay cơ sẽ cùng với các em tiếp tục thực hành một trong nhiều dạng cắm cơ bản đĩ là cắm hoa dạng nghiêng.

b.Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Cắm hoa dạng nghiêng: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng

1/ Dạng cơ bản:

a/ Sơ đồ cắm hoa .

- GV: treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng và nghiêng lên bảng . + So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng, em cĩ nhận xét gì về vị trí và gĩc độ cắm của các cành chính. + Gĩc độ cắm của 3 cành - HS quan sát

+ Vị trí của các bơng hoa

Tuần: 16Tiết: 31 Tiết: 31

b/ Quy trình cắm hoa + Cắm cành = 1,5(D+b), nghiêng trái 450 + Cắm cành = 3 2 , nghiêng 150 hơi ngả ra sau. + Cắm cành = 3 2 , nghiêng 750 hơi ngả ra phía trước về bên phải.

+ Cắm thêm hoa lá phụ nghiêng về phía trước.

2/ Dạng vận dụng:

a/ Thay đổi gĩc độ của các cành chính

chính?

- GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu. - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

- GV giới thiệu cách cắm

- GV treo sơ đồ hình 2.30/61 + Trên cơ sở dạng cắm cơ bản, GV hướng dẫn HS thay đổi gĩc độ cắm của các cành chính và phát biểu suy nghĩ của mình? - GV treo sơ đồ hình 2.31/61 + Bỏ bớt cành chính thứ mấy? - Cắm thêm cành phụ. trải rộng và thấp so với miệng bình. + Bình hoa cĩ dáng nghiêng về một phía nhiều hơn.

- Cành nghiêng 450

- Cành nghiêng 150

- Cành nghiêng 750

- Đại diện từng nhĩm kể tên một số dụng cụ, vật liệu cĩ trên bàn.

- HS quan sát tranh minh họa. - HS quan sát và trả lời. + Cành nghiêng 750 về bên trái. + Cành nghiêng 450 về bên trái. + Cành nghiêng 2→30 về bên phải. + Nhận xét: bố cục thay đổi; dáng vẻ bình hoa mềm mại hơn; tạo thêm một mẫu mới.

b/ Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính, thay đổi độ dài của cành chính:

Hoạt động 2: GV thao tác mẫu

- GV lưu ý cách uốn cành → Uốn bằng tay: đặt hai ngĩn tay cái tại điểm uốn, ngĩn tay cái đẩy lên, các ngĩn cịn lại kéo xuống về hai phía. Tránh tập trung sức mạnh lên 1 điểm trên cành vì như vậy dễ làm gãy cành.

→ Uốn bằng dây kẽm: nên chọn dây kẽm đã được phủ màu xanh để dễ hịa với màu cành hoa hoặc dùng giấy quấn phủ bên ngồi che kẽm quấn. Quấn sợi kẽm trong cành hoa cần uốn sao cho sợi kẽm nằm vừa sát với thân cành, khơng quá thưa, khơng quá dày. Đầu dây kẽm cĩ thể dấu dưới đài hoa hoặc cuống lá. - GV xác định 3 cành chính tương tự như cắm dạng đứng. - GV cầm từng cành cắm vào bình. - HS quan sát .

- HS xem tranh ảnh minh họa về dạng cắm đứng.

- HS so sánh cách cắm với tranh minh họa

Hoạt động 3: HS thực hành

- GV đi từng nhĩm uốn nắn. + Bố cục

+ Màu sắc.

+ Uốn cành, sửa cánh hoa

- HS thực hành

Hoạt động 4: Đánh giá tiết thực hành

- GV cho HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn khác. - GV bổ sung ý kiến và cho điểm.

- GV dặn dị

- HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên bàn dài giữa lớp.

- HS làm vệ sinh chỗ thực hành.

Ơn lại quy trình cắm hoa dạng nghiêng

5/ Dặn dị:

Xem và chuẩn bị vật liệu dụng cụ cắm hoa dạng tỏa trịn - Bình

- Mút xốp. Hoa, lá, cành. - 2 tờ báo + 1 bao nilon. - Kéo.

Bài 9: THỰC HÀNH

Bài 14 THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG TỎA TRỊN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS biết phân biệt được các dạng cắm.

2/ Kỹ năng:

- HS biết vận dụng và thực hành đúng các dạng cắm theo yêu cầu của GV .

3/ Thái độ:

- Lịng say mê, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên và làm đẹp thêm cuộc sống .

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Chuẩn bị 3 cành hoa, lá. - Dụng cụ: kéo, lọ, mút xốp. - Sơ đồ dạng cắm.

- Tranh minh họa cho dạng cắm.

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo yêu cầu. - Sơ đồ một số đồ đạc theo SGK.

3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: Cắm dạng thẳng đứng. Tiết 2: Cắm dạng nghiêng. Tiết 3: Cắm dạng tỏa trịn. Tiết 4: Cắm dạng tự do.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Quy trình cắm hoa dạng nghiêng?

3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu từ sự quan sát chúng trong thiên nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi lồi rất khác nhau, cĩ lồi mọc thẳng đứng hoặc nghiêng, cĩ lồi mọc rũ xuống ven suối, hồ nước nhưng cũng cĩ lồi trải rộng bị ngang trên mặt đất. Từ những nhận xét này, người ta cĩ những dạng cắm cơ bản sau: dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng trịn, dạng tự do.

Hơm nay cơ sẽ cùng với các em tiếp tục thực hành một trong nhiều dạng cắm cơ bản đĩ là cắm dạng tỏa trịn. b.Tiến trình bài giảng

Tuần: 16Tiết: 32 Tiết: 32

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Cắm hoa dạng tỏa trịn: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng tỏa trịn

1/ Sơ đồ cắm hoa:

2/ Quy trình cắm hoa:

- GV treo sơ đồ cắm hoa dạng tỏa trịn lên bảng .

+ So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng, em cĩ nhận xét gì về độ dài của các cành chính? Vị trí các bơng hoa?

- GV giới thiệu dụng cụ và vật liệu cắm hoa (sử dụng phổbiến làmút xốp)

- Cách cắm:

• Cắm 1 bơng hồng màu vàng nhạt làm cành chính giữa bình, cĩ chiều dài = D.

• Cắm 4 bơng hồng màu đỏ tươi làm cành chính cĩ chiều dài = D. Chia bình làm 4 phần.

• Cắm 4 bơng màu kem làm cành cĩ chiều dài = D, xen giữa những bơng hồng đỏ. • Cắm xen các cành cúc màu trắng, màu vàng sẫm và vàng nhạt xung quanh bình. • Cắm thêm hoa baby vào khoảng trống giữa các hoa, lá dương sỉ cắm ở dưới tỏa ra xung quanh.

- HS quan sát

+ Độ dài các cành bằng nhau.

+ Các bơng hoa nằm tỏa đều xung quanh.

- HS quan sát sơ đồ theo sự huớng dẫn của GV

Hoạt động 2: GV thao tác mẫu

- GV thao tác mẫu và lưu ý cách

phối màu sao cho hợp lý - HS quan sát và xem ảnhminh họa dạng cắm tỏa trịn. Hoạt động 3: HS thực hành - GV đi từng nhĩm uốn nắn. + Bố cục + Màu sắc.  GV mở rộng vấn đề:

- Thay đổi độ dài của 2 cành hoa bên phải và trái → sẽ tạo được

một dạng cắm mới hình bán nguyệt.

- Thay đổi độ dài của cành chính giữa → tạo được hình tam giác

Hoạt động 4: Đánh giá tiết thực hành

- GV cho HS tự nhận xét đánh giá bình hoa của bạn khác. - GV bổ sung ý kiến và cho điểm.

- GV dặn dị

- HS bày bình hoa của mình lên bàn.

- HS làm vệ sinh chỗ thực hành.

4/ Củng cố:

Oân lại quy trình cắm hoa dạng tỏa trịn

5/ Dặn dị:

Bài 14 THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG TỰ DO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS biết phân biệt được các dạng cắm.

2/ Kỹ năng:

- HS biết vận dụng và thực hành đúng các dạng cắm theo yêu cầu của GV .

3/ Thái độ:

- Lịng say mê, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên và làm đẹp thêm cuộc sống .

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Chuẩn bị 3 cành hoa, lá. - Dụng cụ: kéo, lọ, mút xốp. - Sơ đồ dạng cắm.

- Tranh minh họa cho dạng cắm.

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo yêu cầu. - Sơ đồ một số đồ đạc theo SGK.

3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: Cắm dạng thẳng đứng. Tiết 2: Cắm dạng nghiêng. Tiết 3: Cắm dạng tỏa trịn. Tiết 4: Cắm dạng tự do.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Quy trình cắm hoa?

 Nguyên tắc cơ bản cắm hoa?

3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- Nguồn gốc các dạng cắm hoa bắt đầu từ sự quan sát chúng trong thiên nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi lồi rất khác nhau, cĩ lồi mọc thẳng đứng hoặc nghiêng, cĩ lồi mọc rũ xuống ven suối, hồ nước nhưng cũng cĩ lồi trải rộng bị ngang trên mặt đất. Từ những nhận xét này, người ta cĩ những dạng cắm cơ bản sau: dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng trịn, dạng tự do.

Hơm nay cơ sẽ cùng với các em tiếp tục thực hành một trong nhiều dạng cắm cơ bản đĩ là cắm dạng tự do b.Tiến trình bài giảng

Tuần: 17Tiết: 33 Tiết: 33

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh IV. Cắm hoa dạng tự do: Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành

•Vật liệu, dụng cụ: tùy chọn theo sở thích, số lượng hoa khơng hạn chế.

• Linh hoạt vận dụng các cách cắm căn bản hoặc khơng nhất thiết phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc cắm hoa cơ bản mà cĩ thể biến tấu các dạng cắm một cách linh hoạt.

- GV kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các nhĩm và cá nhân.

- GV giới thiệu một số tranh ảnh về cắm hoa nghệ thuật.

- HS trình bày lên bàn.

Hoạt động 2: HS thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 74 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w