thiết và uống nhiều nước mỗi ngày, chúng ta sẽ cĩ sức khỏe tốt.
thiếu chất này sẽ bị cịi xương, khớp lâu liền, răng khơng mọc.
- HS ghi bài
- Cĩ trong rong biển, cá tơm, sị biển, các loại sữa.
- Giúp tuyến giáp tạo hoocmơn điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Nếu thiếu, tuyến giáp khơng làm đúng chức năng, gây ra cáu gắt và mệt mỏi. - Cĩ trong các loại gan, tim, cật, não, thịt nạc, trứng tươi, sị tơm, nậu nành, rau muống, mật mía, thịt gia cầm…
- Rất cần cho sự tạo máu, giúp da dẻ hồng hào. Nếu thiếu, người xanh xao, yếu mệt, hay chĩng mặt ngất xỉu.
- HS ghi bài.
- Từ thức uống, nước cĩ trong thức ăn hằng ngày.
- HS trả lời theo SGK/70, 71
- Cĩ trong rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên chất.
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhĩmthức ăn thức ăn
Hoạt động 2: Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn
1/ Phân nhĩm thức ăn:
a/ Cơ sở khoa học: gồm 4 nhĩm - Nhĩm giàu chất đạm.
- GV treo tranh: căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của các chất, người ta chia thức ăn làm 4 nhĩm
- Nhĩm giàu chất đường bột. - Nhĩm giàu chất béo.
- Nhĩm giàu Vitamin và chất khống. b/ Ý nghĩa:
- Giúp người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết.
- Thay đổi mĩn ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết…
2/ Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
- Cần thay thế thức ăn trong cùng một nhĩm
+ Quan sát hình 3.9/71, hãy nêu các nhĩm thức ăn?
+ Việc phân chia các nhĩm thức ăn cĩ ý nghĩa như thế nào đối với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta?
+ HaÕy kể về thực đơn hàng ngày của gia đình và nhận xét thực đơn đĩ cĩ hợp lý khơng?
- GV nhận xét.
- GV gọi HS điền vào bảng bổ sung. Thực phẩm Thực phẩm thay thế Thịt Sữa tươi Rau muống Gạo Cá, trứng Sữa đậu nành (trứng, đậu phụ) Bắp cải (giá đỗ) Khoai tây (bún) + Vì sao phải thay thế thức ăn? + Nên thay bằng cách nào? + Ở nhà em, mẹ em thường thay đổi mĩn ăn trong từng bữa ăn như thế nào? (VD bữa ăn trưa)
- HS trả lời theo SGK/71. - HS đọc phần ý nghĩa SGK/71.
- HS trả lời cá nhân. - HS ghi bài.
- Ngon miệng, hợp khẩu vị - Cần thay thế thức ăn trong cùng một nhĩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần khơng bị thay đổi. - HS trả lời.
4/ Củng cố:
Cho biết chức năng dinh dưỡng của vitanmin, chất xơ, chất khống, nước?
Mục đích của việc phân nhĩm thức ăn? Thức ăn được phân thành mấy nhĩm?
5/ Dặn dị:
Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- HS nắm được vai trị của các chất dinh dưỡng.
2/ Kỹ năng:
- HS biết được giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn và cách thay thế thực phẩm hàng ngày sao cho đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.
3/ Thái độ:
- Ý thức trong việc ăn uống cĩ đầy đủ chất dinh dưỡng để bảo vệ cho sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Các mẫu hình vẽ phĩng to.
- Tranh ảnh liên quan đến bài dạy để mở rộng kiến thức.
2/ Học sinh:
- Đọc trước bài 15 .
- Sưu tầm một số loại thực phẩm.
3/ Phân bố bài giảng: 3 tiết
- Tiết 1: I/ Vai trị của các chất dinh dưỡng: chất đạm; chất đường bột; chất béo . - Tiết 2: Chất sinh tố; chất khống; nước; chất xơ.
II/ Giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn - Tiết 3: III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho biết chức năng dinh dưỡng của vitanmin, chất xơ, chất khống, nước?
Mục đích của việc phân nhĩm thức ăn? Thức ăn được phân thành mấy nhĩm?
3/ Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:
- Trong quá trình ăn uống, chúng ta khơng thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp ly ùvà cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
b.Tiến trình bài giảng:
Tuần: Tiết: 39 Tiết: 39
THỜIGIAN GIAN
NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1/ Chất đạm:
a/ Thiếu đạm:
- Bị bệnh suy dinh dưỡng.
- Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.
b/ Thừa đạm:
- Chất thừa sẽ được tích lũy dưới dạng mỡ gây béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch.
2/ Chất đường bột:
a/ Thiếu:
- Dễ bị đĩi, mệt, cơ thể ốm yếu b/ Thừa:
- Gây béo phì vì lượng chất thừa đĩ sẽ biến thành mỡ.
- GV đặt vấn đề: các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho cơ thể, nhưng theo các em cĩ nên ăn quá nhiều khơng ? Tại sao?
- GV: cho HS quan sát hình 3.11/72 + Cĩ nhận xét gì về thể trạng của câu bé? Em đĩ đang mắc bệnh gì? Nguyên nhân nào gây ra?
- GV kết luận
+ Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ cĩ tác hại như thế nào?
+ Vậy nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu đạm? 0,5 g/kg thể trạng. - GV kết luận.
- GV gọi HS nhắc lại vai trị chủ yếu của chất đường bột?
+ Tác hại của thiếu chất đường bột?
- Xem hình 3.12 SGK để rút ra nhận xét.
+ Thể trạng cậu bé như thế nào? + Em khuyên cậu bé điều gì? + Ngồi ra, ăn nhiều chất đường cịn dễ bị bệnh gì?
- GV giải thích thêm: nhất là vào buổi do ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt thì thức ăn tạo thành axit làm hỏng men răng và bị sâu răng.
+ Theo em, làm thế nào để giảm cân?
- HS trả lời: các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể, nhưng cơ thể chỉ cĩ thể hấp thụ với một lượng vừa đủ khơng thừa cũng khơng thiếu, nếu khơng sẽ gây hậu quả xấu.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cơ thể phát triển khơng bình thường.
+ Bị bệnh suy dinh dưỡng. + Do thiếu đạm trầm trọng - HS ghi bài.
- Gây một số bệnh nguy hiểm, đặc biệt thận hư vì phải làm việc nhiều để đào thải cặn bã của đạm như urê, axit amin và những chất gây ngộ độc cho cơ thể.
- HS ghi bài.
- Cung cấp năng lượng. - Chuyển hĩa thành chất khác. - Bị đĩi, thiếu năng lượng để hoạt động.
- Bị béo phì.
- Thay đổi chế độ ăn hợp lý và siêng năng tập thể dục. - Sâu răng.
- Giảm chất đường bột và chất béo, tăng rau xanh và hoa quả.
3/ Chất béo:
a/ Thiếu:
- Thiếu năng lượng và vitamin. - Cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đĩi.
b/ Thừa:
- Cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
IV. Ghi nhớ: