Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở:

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 60 - 68)

II/ Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở.

1. Cây cảnh Tiết 2: 2. Hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Để làm đẹp cho nhà ở người ta thường sử dụng những đồ vật gì?

 Nêu cách chọn và cách trang trí tranh ảnh?

 Nêu cơng dụng và cách treo của gương?

 So sánh rèm cửa và mành? - Trả bài thực hành bài 3.

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Con người luơn luơn gần gũi với thiên nhiên, với cây cỏ để cho cuộc sống đầy sắc màu, người ta lồng những gam màu của hoa, cây cảnh vào trang trí nhà ở để cuộc đời thêm tươi đẹp.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong

trang trí nhà ở:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở

- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Làm cho căn phịng đẹp và mát mẻ.

- Gĩp phần làm trong sạch khơng khí. - Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau giờ học tập, lao động mệt mỏi và tăng nguồn thu nhập cho gia đình.

II. Một số loại cây cảnh và hoa dùngtrong trang trí nhà ở: trong trang trí nhà ở:

1/ Cây cảnh

a. Một số loại cây cảnh thơng dụng - Cây cĩ hoa

- Cây chỉ cĩ lá - Cây leo

- GV: Treo một vài bức tranh trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. + Cây cảnh và hoa cĩ ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở?

+ Giải thích vì sao cây xanh cĩ tác dụng làm sạch khơng khí? - GV tĩm tắt

- GV hỏi: nhà em cĩ trồng cây cảnh và cắm hoa trang trí khơng? + Nhà em thường trồng cây cảnh gì và cắm hoa ở đâu?

- GV liên hệ đến II.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.14 SGK

+ Hãy nêu tên một số loại cây cảnh thơng dụng?

- GV hướng dẫn: cây cảnh chia ra làm 3 nhĩm: cây cĩ hoa, cây chỉ cĩ lá, cây leo.

- GV kết luận: cây cảnh rất đa dạng và phong phú. Ngồi những

- HS trả lời:

+ Làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà.

+ Làm sạch khơng khí. + Tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.

+ Tạo thu nhập cho một số gia đình (bán hoa, bán cây cảnh) sau nhiều năm trồng để trang trí nhà ở và đã cĩ nhiều kinh nghiệm .

- HS trả lời: cây xanh nhờ cĩ chất diệp lục dưới ánh sáng mặt trời hút CO2, H2O và nhả O2. - HS ghi bài. - Cả lớp trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời theo SGK

- HS phân loại và điền vào từng nhĩm.

b. Vị trí trang trí cây cảnh - Ở trong phịng hay ở ngồi nhà. - Chậu phù hợp với cây và với vị trí cần trang trí.

c. Chăm sĩc cây cảnh

- Cần bĩn phân, tưới nước tùy theo nhu cầu từng loại.

- Sau một thời gian để trong phịng,

cây thơng dụng, mỗi vùng miền cĩ cây đặc trưng.

- GV chuyển ý: vị trí trang trí cây cảnh là nơi người ta đặt cây cảnh. Ở vị trí ấy, cây cảnh cùng với đồ vật khác được xếp đặt hài hịa hợp lý nhằm tạo ra được khơng gian mà khi nhìn vào thấy được sự đan xen giữa yếu tố con người và tự nhiên. + Cĩ thể đặt chậu cây cảnh ở những khu vực nào trong nơi ở của gia đình?

- GV ghi ý kiến của HS lên bảng. - GV tĩm lại: nơi trang trí cây cảnh ở ngồi nhà; ở trong phịng.

+ Quan sát hình 2.15a SGK: theo em những vị trí nào ở ngồi nhà thường được trang trí cây cảnh? - GV bổ sung: ở nơng thơn cổng ra vào: dâm bụt, trúc tre, lưỡi hổ, tùng. Đặc biệt hàng rào dâm bụt rất phổ biến.

+ Quan sát hình 2.15b SGK: theo em vị trí nào ở trong nhà thường được trang trí cây cảnh?

- GV bổ sung: trong nhà thường dùng thiết mộc lan, trúc mây, dương xỉ  đặt ở trước cửa ra vào. Cây trầu bà  trên cửa sổ hay trên tường.

- GV đặt vấn đề

+ Để cĩ hiệu quả trang trí cần chú ý điều gì?

- GV cĩ thể treo tranh cho ví dụ:  Cây cĩ hình dáng thanh, cao như trúc Nhật phải trồng trong chậu cĩ dáng cao, miệng rộng vừa phải.  Cây bách tán cĩ thân cao và tán rộng phù hợp với chậu thấp, miệng rộng  cần chọn chậu: phù hợp với cây và phù hợp với vị trí cần trang trí.

- GV cho HS đọc ví dụ.

- GV kết luận: cây cảnh nếu được đặt đúng chổ sẽ tăng hiệu quả làm đẹp cho ngơi nhà, tạo ra một khơng gian hài hịa giữa con người và tự nhiên.

- GV nêu vấn đề:

+ Tại sao phải chăm sĩc cây cảnh?

+ Chăm sĩc cây cảnh như thế nào?

- GV bổ sung: đặc điểm của loại cây khi trồng trong chậu là lượng khống chất (nước và các chất dinh

- HS trả lời: ở ngồi sân, hành lang, phịng ăn, phịng khách…

- HS trả lời: ở trước nhà, trên bờ tường, ở trên sảnh.

- HS trả lời: gĩc nhà, phía ngồi cửa ra vào, treo trên cửa sổ.

-HS trả lời: cây phải phù hợp với chậu về kích thước và hình dáng.

- HS đọc ví dụ SGK/48

- HS trả lời:

+ Để cây luơn đẹp và phát triển tốt.

+ Chăm bĩn, tưới nước, mức độ tùy theo từng loại cây.

cần đưa cây ra ngồi trời. dưỡng), để nuơi cây cần bổ sung thường xuyên. Bên cạnh đĩ, ánh sáng cũng là một yếu tố quan trọng để cây cảnh sinh trưởng và phát triển mặc dù cây cảnh chịu được ánh sáng tán xạhay bĩng râm. Biết được đặc điểm này con người cĩ cách chăm sĩc phù hợp.

4/ Củng cố: -

 Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?  Kể tên một số cây cảnh thơng dụng?

 Nêu vị trí trang trí và cách chăm sĩc cây cảnh?

5/ Dặn dị:

- Học bài và xem phần tiếp theo của bài 12.

- Sưu tầm một số loại hoa tươi, giả, khơ.

Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOAI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS hiểu được ý nghĩa hoa, cây cảnh trong việc trang trí nhà ở. - HS biết một số hoa, cây cảnh thơng dụng trong trang trí nhà ở.

2/ Kỹ năng:

- Lựa chọn được cây cảnh và hoa phù hợp với ngơi nhà và điều kiện gia đình, đạt yêu cầu thẩm mỹ.

3/ Thái độ:

- Cĩ ý thức trách nhiệm đối với đời sống gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Sưu tầm tranh trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. - Một số loại hoa tươi, giả, khơ.

Tuần:14Tiết: 27 Tiết: 27

2/ Học sinh:

- Xem trước bài 12.

- Sưu tầm tranh và các loại hoa.

3/ Phân bố bài giảng: 1 tiết

Tiết 1: I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. II/ Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở.

a. Cây cảnh Tiết 2: 2. Hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?  Kể tên một số cây cảnh thơng dụng?

 Nêu vị trí trang trí và cách chăm sĩc cây cảnh?

3/ Giảng bài mới:

c. Giới thiệu bài mới:

- Con người luơn luơn gần gũi với thiên nhiên, với cây cỏ để cho cuộc sống đầy sắc màu, người ta lồng những gam màu của hoa, cây cảnh vào trang trí nhà ở để cuộc đời thêm tươi đẹp.

d. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trang trí bằng hoa II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng

trong trang trí nhà ở:

1/ Cây cảnh 2/ Hoa

a. Các loại hoa dùng trong trang trí - Hoa tươi

- Hoa khơ

- Hoa giả

+ Em hãy kể tên các thể loại hoa dùng trong trang trí?

- GV gợi ý để HS phân biệt được 3 thể loại hoa: hoa tươi, hoa giả, hoa khơ.

- GV: Các em hãy quan sát hình 2.16 SGK.

+ Ngồi ra, các em cĩ thể liệt kê thêm tên của một số loại hoa tươi. - GV kết luận: hoa tươi đa dạng, phong phú gồm các loại hoa được trồng trong nước, hoa đồng nội, hoa dại và hoa ngoại nhập được dùng để trang trí nhà cửa.

- GV cho HS xem mẫu hoa khơ + Em biết gì về cách làm hoa khơ?

- GV giải thích thêm: Hoa khơ là loại hoa được con người tạo ra từ một số loại hoa lá, hoa cỏ dại, cành tươi được làm khơ bằng một số hĩa chất hoặc phương pháp gia cơng nhiệt (phơi hay sấy). Để giữ được màu của hoa tươi người ta sử dụng kĩ thuật nhuộm màu. Do kĩ thuật làm hĩa khơ phức tạp, cơng phu 

giá thành cao  khơng giặt được 

chưa được sử dụng rộng rãi. - GV cho HS quan sát mẫu hoa giả. + Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa giả?

- GV bổ sung: vải,lụa, nilon, giấy

- HS cĩ thể trả lời các loại hoa (nhầm lẫn giữa thể loại hoa và loại hoa).

- HS gọi tên các loại hoa tươi theo SGK.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời: bằng giấy, vải, nhựa.

b. Các vị trí trang trí bằng hoa - Bàn ăn, tủ, kệ, bàn làm việc, treo tường…mỗi vị trí cần cĩ dạng cắm thích hợp.

+ Bình hoa đặt ở giữa bàn ăn hay bàn tiếp khách phải được cắm thấp, dạng tỏa trịn hoặc dạng tam giác với nhiều hoa, lá

+ Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử dụng bình cao với ít hoa, lá cắm dạng thẳng hoặc nghiêng.

II. Ghi nhớ:

mỏng, nhựa … để làm cánh hoa và lá. Dây kim loại phủ nhựa hoặc phủ bọc các chất liệu khác dùng làm cành, nhánh.

+ Em hãy nêu một số ưu điểm của hoa giả?

- GV ghi tĩm tắt ý HS lên bảng.

+ Em hãy nêu khuyết điểm của hoa giả?

- GV nêu thêm: do nhu cầu vềsử dụng hoa giả ngày càng cao nên đã thu hút được nhiều cơ sở tham gia sản xuất hoa giả với kỹ thuật ngày càng tinh xảo và hồn thiện. Bên cạnh việc sản xuất hoa giả người ta cịn sản xuất cây cảnh giả rất đẹp, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng đặc biệt là các dịp lễ, tết.

+ Trong gia đình em thường trang trí hoa ở những vị trí nào? (Nơi nào)

+ Mỗi vị trí mà các em vừa nêu hoa thường được trang trí như thế nào?

- GV giảng thêm: các bình hoa đặt ở giữa bàn ăn hay bàn tiếp khách phải được cắm thấp, dạng tỏa trịn hoặc dạng tam giác với nhiều hoa, lá để cĩ thể nhìn thấy từ mọi hướng và khơng vướng mắt người đối diện. Bình hoa trang trí tủ, kệ thường sử dụng bình cao với ít hoa, lá cắm dạng thẳng hoặc nghiêng, chỉ thể hiện một mặt theo hướng nhìn.

- GV kết luận: mỗi vị trí cần cĩ dạng cắm thích hợp.

- GV lưu ý HS: cần đặt bình hoa tránh xa nơi cĩ điện, tránh trường hợp nước từ bình hoa đổ ra gây nguy hiểm.

+ Nhà em thường cắm hoa vào dịp nào? Và đặt hoa ở đâu?

- HS trả lời:

+ Đẹp, bền, cĩ nhiều màu sắc.

+ Nhiều loại hoa giả dễ làm sạch như mới bằng xà phịng. + Chủng loại và kích cỡ đa dạng, phong phú.

+ Được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi và phù hợp nhất với những vùng hiếm hoa tươi. - HS trả lời: khơng cĩ mùi hương của các loại hoa.

SGK/51

• Cĩ thể em chưa biết

4/ Củng cố:

 Nêu ưu, khuyết điểm của 3 loại hoa: hoa tươi, hoa khơ, hoa giả?

Hoa tươi Hoa khơ Hoa giả

Ưu điểm - Màu tự nhiên, cĩ mùi hương

đặc trưng, rẻ tiền, dễ kiếm. - Để được lâu, bền - Để được lâu, bền, màu sắctự nhiên. - Giặt được.

Khuyết điểm

- Mau tàn.

- Khơng để được lâu.

- Phức tạp, cơng phu, giá thành cao. - Khơng giặt được, ít được sử dụng rộng rãi.

- Màu khơng tự nhiên.

- Bị phai màu sau một thời gian.  Chọn câu thích hợp Vị trí trang trí Dạng cắm Trả lời 1. Bàn ăn. 2. Tủ, kệ. 3. Treo tường. 4. Bàn tiếp khách. A/ Dạng đứng. B/ Dạng rũ. C/ Tỏa trịn. 1 + ……… 2 + ……… 3 + ……… 4 + ……… 5/ Dặn dị: - Học bài 12.

- Xem và chuẩn bị bài 13.

- Sưu tầm dạng bình cắm + mẫu cắm hoa.

Bài

13: CẮM HOA TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS nắm được nguyên tắc cơ bản về cắm hoa, quy trình cắm hoa, dụng cụ và vật liệu cần thiết.

2/ Kỹ năng:

- Biết vận dụng các loại hoa cĩ sẵn tại địa phương, gia đình tạo thành những bình hoa trang trí đẹp mắt.

3/ Thái độ:

- Ýù thức làm đẹp cho gĩc học tập của mình, phịng khách bằng nghệ thuật cắm hoa.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Một số bình hoa, kéo, dao.

Tuần:14Tiết: 28 Tiết: 28

- Một số tranh cắm hoa ở vị trí khác nhau trong nhà

2/ Học sinh:

- Sưu tầm mẫu cắm hoa.

3/ Phân bố bài giảng:

Tiết 1: I/ Dụng cụ và vật liệu cắm hoa II/ Nguyên tắc cắm hoa

1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc. Tiết 2: 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.

3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. III/ Quy trình cắm hoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?

 Cĩ mấy loại cây cảnh thơng dụng? Vị trí trang trí? Cách chăm sĩc?

 Cĩ mấy loại hoa? Ưu, khuyết mỗi loại?

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Trong đời sống hàng ngày, hoa được xem là một loại trang trí đẹp vì nĩ rất phong phú về hình dáng và màu sắc, chỉ cần chút ít thời gian và với sự sáng tạo, khéo léo, ta sẽ cĩ được một bình hoa để trang trí nhà ở. Hơm nay, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách cắm hoa để các em cĩ thể tự cắm trang trí cho nhà mình.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa: Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa.

1/ Dụng cụ cắm hoa: a. Bình cắm: - Dạng bình thấp hoặc bình cao. b. Các dụng cụ khác: - Dụng cụ cắt: dao, kéo - Dụng cụ giữ hoa: mút xốp, bàn chơng, … - Dụng cụ uốn hoa, lá: kẽm, đồng… 2/ Vật liệu cắm hoa: a. Các loại hoa:

- GV: cho HS xem các loại bình hoa.

+ Các em hãy nhận biết hình dáng, kích cỡ bình hoa?

+ Chất liệu làm nên các bình đĩ?

- Gv Giới thiệu một số dụng cụ để

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w