ƠN TẬP CHƯƠNG II ƠN TẬP HKI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 90 - 97)

III. Quy trình cắm hoa: Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình cắm hoa

ƠN TẬP CHƯƠNG II ƠN TẬP HKI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Thơng qua tiết ơn tập, HS nắm được kiến thức cơ bản. + Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.

+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

+ Trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa. + Cắm hoa trang trí.

2/ Kỹ năng:

- Những bài thực hành sẽ nâng cao kỹ năng thực hiện các cơng việc vừa sức gĩp phần giữ gìn nhà ở sạch, đẹp, ngăn nắp.

3/ Thái độ:

- Hiểu và nhận thức được vấn đề, bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình. - Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Nghiên cứu kỹ nội dung, trọng tâm của chương. - Lập hệ thống câu hỏi ơn tập rõ ràng.

2/ Học sinh:

- Ơn bài 8, 10, 11, 12, 13.

- Chuẩn bị bảng phụ để thảo luận.

3/ Phân bố bài giảng: 1 tiết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- Chúng ta đã học xong chương II “Trang trí nhà ở”. Hơm nay cơ cùng các em hệ thống lại vấn đề trọng tâm của chương nhằm giúp các em nắm vững những kiến thức đã được học.

b.Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nhĩm 1:

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhĩm nội dung.

Câu 1: Vai trị của nhà ở đối với đời

sống con người?

Câu 2: Các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?

Nhĩm 2:

Câu 1: Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

Câu 2: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?

Nhĩm 3:

- GV chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận theo 5 nội dung của chương. + Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. + Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. + Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật. + Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. + Cắm hoa trang trí.

- Thực hiện: GV treo câu hỏi chia làm 2 lượt cho mỗi nhĩm và định

- HS ghi ý kiến của các bạn trong nhĩm vào bảng phụ dựa vào câu hỏi của nhĩm.

Tuần: 18Tiết: 36 Tiết: 36

Cơng dụng của tranh ảnh, gương, rèm cửa và mành?

Câu 2: Nguyên tắc cắm hoa cơ bản?

Nhĩm 4:

Câu 1: Một số loại cây cảnh và hoa? Câu 2: Vị trí trang trí cảnh và hoa Câu 1: Quy trình cắm hoa?

lượng thảo luận trong 10’.

Hoạt động 2: Trình bày ý kiến

- GV gọi đại diện từng nhĩm trả lời câu hỏi.

- GV cho HS nhận xét nhĩm khác. - GV bổ sung ý kiến.

- GV gọi HS đọc lại câu hồn chỉnh.

- HS dán bảng phụ lên bảng. - Đại diện nhĩm trình bày ý kiến.

- HS đọc to.

4/ Củng cố: 5/ Dặn dị:

- Ơn chương I, II, thi HKI.

Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS nắm được vai trị của các chất dinh dưỡng.

2/ Kỹ năng:

- HS biết được giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn và cách thay thế thực phẩm hàng ngày sao cho đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

3/ Thái độ:

- Ý thức trong việc ăn uống cĩ đầy đủ chất dinh dưỡng để bảo vệ cho sức khỏe.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Các mẫu hình vẽ phĩng to.

- Tranh ảnh liên quan đến bài dạy để mở rộng kiến thức.

2/ Học sinh:

- Đọc trước bài 15 .

- Sưu tầm một số loại thực phẩm.

3/ Phân bố bài giảng: 3 tiết

- Tiết 1: I/ Vai trị của các chất dinh dưỡng: chất đạm; chất đường bột; chất béo . - Tiết 2: Chất sinh tố; chất khống; nước; chất xơ.

II/ Giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn - Tiết 3: III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Sửa bài thi HK I .

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Trong quá trình ăn uống, chúng ta khơng thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng cĩ vai trị như thế nào? Và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV treo tranh hình 3.1. hãy quan sát hình 3.1, em hãy rút ra nhận xét.

+ Tại sao chúng ta cần phải ăn uống?

+ Hằng ngày con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể tên những chất dinh dưỡng

- HS quan sát và trả lời. + Hình 3.1a: ốm yếu, lêu khêu → thiếu chất bổ dưỡng. + Hình 3.1b: khỏe mạnh, cân đối, hồng hào → đầy đủ dinh dưỡng.

- HS trả lời: vì chúng ta rất cần chất dinh dưỡng để nuơi cơ thể. Lương thực , thực phẩm chính là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng.

- HS trả lời: chất đạm, chất đường bột, chất béo, sinh tố, chất khống.

đĩ?

- GV lưu ý: chất xơ và nước là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù khơng phải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần cho sự chuyển hĩa và trao đổi chất của cơ thể

I. Vai trị của các chất dinh dưỡng Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng

1/ Chất đạm: (Protein) a/ Nguồn cung cấp: - Đạm ĐV: thịt, cá, trứng, sữa. - Đạm TV: đậu nành, đậu phộng và các loại đậu …

b/ Chức năng dinh dưỡng:

- Giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ.

- Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết.

- Tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng.

2/ Chất đường bột:

a/ Nguồn cung cấp: (gluxit)

- Tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc và các sản phẩm của ngũ cốc; củ; quả.

- Đường là thành phần chính: mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha, trái cây…

b/ Chức năng dinh dưỡng:

- GV: treo hình 3.2 SGK/67

+ Kể tên các nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm?

- GV ghi lên bảng thành hai cột đạm động vật và đạm thực vật. - GV kết luận cĩ hai nguồn cung cấp.

- GV mở rộng: đậu tương chế biến thành sữa đậu nành, mùa hè uống rất mát, bổ (rất tốt cho người mắc bệnh béo phì hoặc huyết áp cao). + Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lý?

- GV lưu ý: lượng đạm này phụ thuộc vào lứa tuổi, tình trạng sức khỏe của từng người.

- GV phân tích: con người từ lúc mới sinh đến khi lớn lên cĩ sự thay đổi rõ rệt. Về thể chất (kích thước, chiều cao, cân nặng) và về trí tuệ. Do đĩ: chất đạm được xem là chất dinh dưỡng quan trọng nhất để cấu thành cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt.

- Ngồi ra: tĩc bị rụng, tĩc khác mọc lên; răng sữa rụng thay bằng răng trưởng thành; bị đứt tay, bị thương sẽ lành lại sau một thời gian là do chất đạm gĩp phần xây dựng và tu bổ các tế bào. Ngồi ra chất đạm cịn cung cấp năng lượng và tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

+ Theo em, những đối tượng nào cần nhiều đạm? - GV treo hình 3.4/SGK + Kể tên các nguồn thực phẩm cung cấp chất đường bột? - GV ghi lại thành 2 cột chất bột - chất đường. - GV kết luận. - GV treo tranh hình 3.5/SGK + Các bạn đang làm gì? + Vì sao các bạn cĩ khả năng làm điều đĩ? - HS quan sát tranh. - HS liệt kê. - HS ghi bài - Nên dùng 50% đạm ĐV và 50% đạm TV trong khẩu phần ăn hàng ngày. - HS ghi bài. - HS ghi bài.

- Phụ nữ cĩ thai, người già yếu, trẻ em, nhất là lứa tuổi trẻ em.

- HS liệt kê.

- HS ghi bài. - HS quan sát tranh. - HS trả lời:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hĩa thành các chất dinh dưỡng khác.

3/ Chất béo (lipit)

a/ Nguồn cung cấp:

- Chất béo ĐV: mỡ, bơ, sữa, phơmai - Chất béo TV: dầu ăn, đậu phộng, mè, đậu nành, dừa…

b/ Chức năng dinh dưỡng

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ để bảo vệ cơ thể. - Chuyển hĩa một số vitamin cần thiết.

- GV kết luận.

- GV ví dụ: nếu ta ăn quá nhiều chất ngọt sẽ như thế nào?

- GV kết luận: chất thừa đĩ sẽ chuyển thành mỡ gây béo phì. - GV cho HS xem hình 3.6/SGK + Cĩ mấy nhĩm chất béo? + Kể tên nguồn thực phẩm cung cấp chất béo.

- GV kết luận.

+ Theo em, chất béo cĩ vai trị như thế nào đối với cơ thể?

- GV phân tích thêm: lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, 1g lipit ≈ 2g gluxit hoặc protein khi cung cấp năng lượng.

→ Là dung mơi hịa tan các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, E… - GV lấy ví dụ: cơ thể một bạn mập và một bạn ốm, HS nhận xét sự chịu nhiệt lạnh của 2 bạn như thế nào?

- GV kết luận: lipit tăng sức đề kháng cho cơ thể đối với mơi trường bên ngồi (nhất là về mùa đơng). + HS đang đá banh. + Vì các bạn cĩ sức khỏe, cĩ năng lượng. - Sẽ béo phì - HS quan sát tranh

- Cĩ hai nhĩm: béo ĐV và béo TV. - HS trả lời. - HS hgi bài. - HS trả lời. - Bạn mập chịu nhiệt lạnh tốt hơn. - HS ghi bài 4/ Củng cố:

 Cho biết chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất béo, chất đường bột?

5/ Dặn dị:

- Học và xem phần tiếp theo của bài

Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS nắm được vai trị của các chất dinh dưỡng.

2/ Kỹ năng:

- HS biết được giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn và cách thay thế thực phẩm hàng ngày sao cho đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

3/ Thái độ:

- Ý thức trong việc ăn uống cĩ đầy đủ chất dinh dưỡng để bảo vệ cho sức khỏe.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Các mẫu hình vẽ phĩng to.

- Tranh ảnh liên quan đến bài dạy để mở rộng kiến thức.

2/ Học sinh:

- Đọc trước bài 15 .

- Sưu tầm một số loại thực phẩm.

3/ Phân bố bài giảng: 3 tiết

- Tiết 1: I/ Vai trị của các chất dinh dưỡng: chất đạm; chất đường bột; chất béo . - Tiết 2: Chất sinh tố; chất khống; nước; chất xơ.

II/ Giá trị dinh dưỡng của các nhĩm thức ăn - Tiết 3: III/ Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Cho biết chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất béo, chất đường bột?

3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

Trong quá trình ăn uống, chúng ta khơng thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng cĩ vai trị như thế nào? Và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trị của các chất dinh dưỡng.Chất Vitamin, chất khống, nước , chất xơ.

b.Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

4/ Sinh tố (Vitamin)

a/ Nguồn cung cấp:

- Sinh tố A: cà rốt, cà chua, lịng đỏ trứng, rau dền, dầu cá…

- Sinh tố B: cám gạo, ngũ cốc, lịng đỏ trứng, sữa, gan, tim.

- Sinh tố C: rau, quả tươi.

- Sinh tố D: dầu cá, bơ, sữa, trứng, gan.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh hình

+ Kể tên các loại sinh tố (vitamin) mà em biết?

- GV lưu ý những loại vitamin chính A, B, C, D

- GV chia 4 nhĩm thảo luận

+ Nguồn cung cấp vitamin A (B, C, D) chủ yếu?

+ Chức năng của vitamin A (B, C, D)?

- GV kết luận

• Vitamin A: cà chua, cà rốt, gấc, xồi, đu đủ, dưa hấu, gan, lịng đỏ trứng,

- HS liệt kê.

- HS thảo luận và ghi đáp án. - Đại diện nhĩm trả lời. - HS đọc lại.

b/ Chức năng dinh dưỡng:

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hĩa, hệ tuần hồn, xương, da… hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.

5/ Chất khống:

a/ Nguồn cung cấp:

- Canxi và photpho: cá mịi hộp, sữa đậu nành…

bơ, dầu cá, chuối, táo, rau dền, khoai tây… (các loại quả cĩ màu đỏ)

→ Giúp cơ thể tăng trưởng, bảo vệ đơi mắt.

→ Giúp cấu tạo bộ răng đều, xương nở, bắp thịt phát triển hồn tồn, da dẻ hồng hào.

→ Tăng sức đề kháng, tăng khả năng cung cấp sữa cho các bà mẹ. → Nhu cầu:

Người lớn: 4000-5000 đơn vị Trẻ em: 1500-5000 đơn vị

• Vitamin B gồm B1, B2, B6, B12.

B1: cám gạo, men bia, thịt nạt lợn, tim, gan, thịt gà, thịt vịt, trứng, sị huyết, lươn, tơm, cá khơ, giá, nấm, rau muống, ngũ cốc, đậu xanh, đậu nành…

→ Điều hịa hệ thần kinh, ngăn ngừa bệnh phù thủng, giúp tiêu hĩa thức ăn.

→ Nhu cầu:

Trẻ em cần: 0,5-1 mg/ngày Người lớn: 1-1,6 mg/ngày.

• Vitamin C: cam, chanh, rau ngĩt, su hào, bắp cải.

→ Giúp cơ thể phịng tránh các bệnh truyền nhiễm, bệnh về da, củng cố thành mạch máu, chống lở mồm, viêm lợi, chảy máu chân răng.

→ Nhu cầu:

Trẻ em cần 30-75 mg/ngày Người lớn: 70-75 mg/ngày

• Vitamin D: bơ, dầu gan cá thu, lịng đỏ trứng, dầu dừa, tơm, cua, ánh nắng mặt trời

→ Giúp cơ thể chuyển hĩa chất vơi, chất lân; giúp bộ xương răng phát triển tốt.

→ Nhu cầu 400 đơn vị/ngày

- GV tĩm lại chức năng dinh dưỡng của sinh tố.

+ Hỏi: chất khống gồm những chất gì?

- GV bổ sung và kết luận: gồm các chất: phốtpho, canxi, iốt, sắt.. + Hỏi: Canxi và photpho cĩ trong thực phẩm nào?

+ Vai trị của nĩ đối với cơ thể?

- HS trả lời.

- HS quan sát tranh hình 3.8/70 và trả lời:

+ Cĩ trong cá, sữa, đậu, tơm, cua, trứng, rau quả tươi. - Giúp xương và răng phát triển tốt, giúp đơng máu. Nếu thiếu xương phát triển yếu, dễ bị gãy xương, nhất là trẻ em

- Chất iốt: muối iốt, cá, tơm, cua…

- Chất sắt: gan, trứng, củ dền…

b/ Chức năng dinh dưỡng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo của hồng cầu và sự chuyển hĩa của cơ thể

6/ Nước:

- Nước khơng phải là chất dinh dưỡng mà là thành phần chủ yếu của cơ thể. - Là mơi trường cho mọi chuyển hĩa và trao đổi chất của cơ thể.

- Điều hịa thân nhiệt.

7/ Chất xơ:

- Chất xơ khơng phải là chất dinh dưỡng

-Chất xơ làm mềm chất thải giúp ngăn ngừa bệnh táo bĩn

+ Iốt cĩ trong thực phẩm nào? + Vai trị của nĩ đối với cơ thể?

+ Chất sắt cĩ trong thực phẩm nào?

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 90 - 97)