Quy trình thực hiện: Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình trộn

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 126 - 131)

1/ Chuẩn bị:

- Xà lách  tách lá  rửa sạch (ngâm nước muối 10’)  ướt để ráo

- Thịt bị  rửa sạch  thái mỏng  ướp gia vị (1/2 m tiêu + 1 m xì dầu)  xào chín. - Hành tây  bĩc vỏ  rửa sạch  thái mỏng  ngâm giấm đường (2M giấm + 1M

- GV treo tranh giai đoạn sơ chế. - GV bổ sung.

- GV lưu ý: xào thịt bị: chảo nĩng cho dầu ăn + hành (tỏi) phi thơm, cho thịt bị vào, vặn lửa to, đảo nhanh tay bỏ ra đĩa.

- HS trình bày từng nguyên liệu.

đường).

- Cà chua  rửa sạch  cắt lát  ngâm giấm đường (2M giấm + 1M đường).

- Ớt  tỉa hoa  ngâm nước.

2/ Làm nước trộn:

3M giấm + 1M đường + ½ m muối 

khuấy tan + 1M dầu ăn + ½ m tiêu + tỏi phi vàng.

3/ Trộn rau:

- Xà lách + hành tây + cà chua + nước trộn

 trộn đều (nhẹ tay).

4/ Trang trí

- GV chú ý: hột ớt dễ nĩng tay, tránh hột ớt, tránh nước ngâm ớt - GV hưỡng dẫn cách tỉa hoa ớt (kiểu đơn giản)

Phần chuẩn bị làm tại nhà

- GV hướng dẫn theo SGK/93. - GV lưu ý: nếm cĩ vị chua, ngọt, hơi mặn là được.

 Giấm lạt thì nên thêm ít chanh.

 Giấm quá chua thêm đường. Khơng dùng giấm tàu (giấm hĩa học).

- GV treo hình mẫu.

- GV treo tranh trang trí, giới thiệu một vài mẫu.

- GV: Cĩ thể thay xà lách bằng nguyên liệu gì?

- Cĩ thể khơng dùng thịt bị, mĩn trộn kèm với nước chấm gì? - GV cho HS nhắc lại yêu cầu kỹ thuật của mĩn trộn dầu giấm.

- HS chú ý. - HS đọc lại.

- HS quan sát.

- HS đọc to trong SGK/93. - HS trả lời

- HS: nước tương, nước mắm pha, nước thịt…

4/ Củng cố:

- GV lưu ý và nhắc những khuyết điểm trong quá trình thực hành.

- Nguyên liệu thay thế?

+ Càng cua + cà chua + trứng. + Rau muống + thịt bị.

+ Bơng cải + củ cải đỏ + phơ mai. + Xà lách soong + ca chua + thịt bị.

5/ Dặn dị:

- Xem bài

Bài 19: THỰC HÀNH

TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Hiểu và biết được quy trình thực hiện mĩn rau xà lách trộn dầu giấm.

- Cung cấp cho HS những kiến thức về những chất dinh dưỡng trong mĩn rau trộn này.

2/ Kỹ năng:

- HS cĩ thể tự tin vào năng lực của bản thân để ứng dụng vào thực tế.

3/ Thái độ:

- Tạo cho HS một niềm say mê, yêu thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Tranh nguyên liệu – dụng cụ mĩn trộn rau xà lách. - Tranh cơng đoạn thực hiện.

- Tranh một số mẫu mĩn trộn.

- Mẫu vật thật, các loại nguyên liệu (xà lách, cà chua, hành tây).

2/ Học sinh:

- Phân cơng theo nhĩm để đem:

3/ Phân bố bài giảng: 2 tiết - Tiết 1: Hướng dẫn lý thuyết. - Tiết 2: HS thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Nêu quy trình thực hiện trộn dầu giấm rau xà lách?

 Tại sao lại trộn trước khi ăn 5 phút?

3/ Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- Như các em đã được học, ăn uống là nhu cầu hằng ngày của con người, ngồi việc ăn đủ no, đủ chất, cách chế biến cũng là yếu tố quan trọng để tạo sự ngon miệng cho người ăn.

- Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu và hướng dẫn 1 cách chế biến mĩn ăn đơn giản, để thực hiện tạo mĩn ăn ngon, ít tốn kém đồng thời thơng qua bài học giúp em cũng cố thêm kiến thức đã học đĩ là nội dung của bài 19: “Thực hành chế biến mĩn ăn rau xà lách trộn dầu giấm”

b.Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ + nguyên liệu của các nhĩm

- GV: kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

- Nhĩm trưởng báo cáo.

Tuần: Tiết: Tiết:

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chuẩn bị tại nhà. - GV treo hình mẫu. Hoạt động 2: Học sinh thực hành - GV: các nhĩm vào vị trí thực hành.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm nước trộn và trộn xà lách. - GV đề ra tiêu chuẩn chấm điểm.

+ Trật tự 2đ. + Vệ sinh 2đ.

+ Nội dung (vị, màu, mùi) 5đ. + Trang trí 1đ.

- GV theo dõi uốn nắn. - GV quy định thời gian: 20’.

- HS ổn định.

- HS phân cơng thực hiện 2 cơng việc cùng một lúc - HS thực hành. Hoạt động 5: Nộp sản phẩm + Nhận xét đánh giá - GV: yêu cầu các nhĩm nộp sản phẩm theo vị trí. - - GV đúc kết và rút kinh nghiệm – cho điểm. - HS: nộp sản phẩm và thu dọn, vệ sinh nơi thực hành. - HS nhận xét đánh giá sản phẩm. 4/ Củng cố: - GV nhận xét chung tiết thực hành.

- GV lưu ý và nhắc những khuyết điểm trong quá trình theo dõi HS thực hành.

- Lưu ý các nguyên liệu thay thế? + Càng cua + cà chua + trứng. + Rau muống + thịt bị.

+ Bơng cải + củ cải đỏ + phơ mai. + Xà lách soong + ca chua + thịt bị.

5/ Dặn dị:

Bài 20: TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- HS hiểu được cách làm nộm rau muống.

2/ Kỹ năng:

- Vận dụng để chế biến được mĩn ăn cĩ yêu cầu kỹ thuật tương tự.

3/ Thái độ:

- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm. - An tồn lao động trong khi chế biến.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Tranh nguyên liệu – dụng cụ mĩn nộm. - Tranh quy trình thực hiện mĩn nộm.

- Tranh ảnh sưu tầm một số mĩn trộn hỗn hợp.

2/ Học sinh:

- Xem trước bài 20.

- Sưu tầm tranh các mĩn nộm.

3/ Phân bố bài giảng: 2 tiết - Tiết 1: Lý thuyết.

- Tiết 2: HS thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Hãy sắp xếp các quy trình thực hiện mĩn trộn cho hợp lý?

 Làm nước trộn dầu giấm

 Trộn rau.

 Chuẩn bị.

 Trình bày.

 Điền từ thích hợp vào chỗ trống?

Trộn dầu giấm là cách làm ………(1)………… giảm bớt ………(2)……… chính (thường là mùi hăng) và ngấm các …………(3)………… khác, tạo nên mĩn ăn ………(4)………

 Cĩ mấy phương pháp chế biến thực phẩm?

Đáp án

 2 – 3 – 1 – 4.

 (1) thực phẩm; (2) mùi vị; (3) gia vị; (4) ngon miệng.

 2 phương pháp: cĩ sử dụng nhiệt và khơng sử dụng nhiệt.

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Các em đã biết, ăn uống là nhu cầu hằng ngày của con người. Ngồi việc ăn đủ no, đủ chất, cách chế biến mĩn ăn cũng là yếu tố quan trọng để tạo sự ngon miệng cho người ăn. Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu tiếp một cách chế biến mĩn ăn so với xà lách trộn thì nguyên liệu phong phú hơn và khơng kém phần hấp dẫn, đĩ là “Nộm rau muống”.

b. Tiến trình bài giảng:

THỜIGIAN GIAN

NỘI DUNG KIẾN THỨC KIẾN THỨC

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu – Dụng cụ cần thiết Tuần: 25

I. Nguyên liệu:. - 200g rau muống (1/2 bĩ). - 100g tơm tươi. - 50g thịt nạc. - 5 củ hành tím. - Tỏi. - 1 quả ớt to. - 1 trái chanh. - 1 ít rau thơm. - 50g lạc rang giã nhỏ. - 1 M đường. - ½ chén giấm. - 2 M nước mắm. - GV: giải thích trộn hỗn hợp là danh từ chung. Theo địa phương ở miền Nam gọi là gỏi, miền Bắc gọi là nộm.

- Hỏi: Mĩn nộm rau muống được chế biến bằng phương pháp gì?

- GV treo nguyên liệu.

+ Nêu các nguyên liệu cần thiết để thực hiện được một mĩn nộm rau muống?

+ Nêu cách chọn lựa rau muống? Tơm tươi? Thịt nạc? - GV giảng thêm.

 Rau muống: chọn non, khơng bầm dập, úng, sâu, khơ héo. Ngồi việc cung cấp chất xơ, trong thành phần của rau muống cũng cĩ nhiều canxi và chất sắt giúp cho sự phát triển của xương, răng.

 Tơm: cịn tươi, dùng tơm đất hoặc tơm sú luộc sẽ cĩ màu đỏ đẹp dùng để trang trí tạo mĩn ăn thêm hấp dẫn.

- GV hỏi lại bài cũ

+ Vì sao khơng dùng mỡ thay thế dầu?

+ Cĩ thể thay dầu ăn bằng gia vị nào?

+ Tác dụng của giấm? + Cĩ thể thay giấm bằng gì? + Cách chọn ớt?

-

- HS xem một vài tranh giới thiệu mĩn trộn hỗn hợp. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. - Vì mỡ dễ bị đơng và khĩ tiêu hĩa, dễ gây bệnh tim mạch.

- Dầu mè.

- Cĩ axít axêtic, kích thích dịch vị làm ta ăn ngon hơn. - Bằng chanh.

- To, đỏ, thẳng. -

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 126 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w