GV: TRAN DOAN THANH NGOC 14 0-

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 140 - 145)

II. Phân chia số bữa ăn trong ngày:

GV: TRAN DOAN THANH NGOC 14 0-

GIAN KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 1 I. Xây dựng thực đơnù: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và xây dựng thực đơn

1/ Thực đơn là gì?

- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn.

2/ Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

a/ Thực đơn cĩ số lượng và chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

- Bữa ăn thường ngày cĩ từ 3-4 mĩn. - Bữa cỗ hoặc tiệc cĩ từ 5-6 mĩn trở lên và được chia thành các loại: + Các mĩn canh.

+ Các mĩn rau, củ, quả. + Các mĩn nguội.

- GV: để hiểu đươcï thực đơn là gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau

(Tranh một bữa ăn gia đình hoặc một bữa tiệc hay bữa cỗ)

+ Em hãy kể tên các mĩn ăn ở hình ảnh vừa quan sát được? - GV kết luận: những mĩn ăn mà các em vừa liệt kê chi tiết sẽ được ghi lại. Bảng ghi những mĩn ăn đĩ dự định sẽ phục vụ trong bữa cỗ, bữa tiệc hay bữa thường ngày chính là “thực đơn”.

+ Vậy theo em thực đơn là gì? - GV: Các em hãy quan sát một thực đơn mẫu .

+ Em cĩ nhận xét gì về trình tự sắp xếp trong thực đơn?

- GV bổ sung và giải thích cho HS hiểu mĩn nào ăn trước, mĩn nào ăn sau, mĩn nào ăn kèm với mĩn nào… và trình tự sắp xếp các mĩn ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm

 Cĩ thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống.

- GV: Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiện, cụ thể như:

 Sẽ phải mua những loại thực phẩm nào?

 Mua thực phẩm đĩ ở đâu?

 Nếu khơng cĩ loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào?

Vậy cĩ thực đơn, cơng việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trơi chảy, khoa học.

- GV: ta biết thực đơn là bảng ghi tất cả các mĩn ăn dự liệu chuẩn bị cho bữa ăn. Thực đơn chưa định liệu được số lượng của từng mĩn ăn nhưng lại định liệu được số lượng của các mĩn ăn và chỉ định được các loại thực phẩm để chế biến thành các mĩn ăn cĩ trong thực đơn. Vì vậy khi xây dựng thực đơn ta trả lời câu hỏi: Xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào? (bữa tiệc,

- HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời theo SGK/108. - HS quan sát. + Mĩn nhiều đạm xếp ở trên. + Mĩn nhiều vitamin xếp ở trên.

4/ Củng cố:

 Muốn tổ chức một bữa ăn cần phải làm gì?

 Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn?

 Kỹ thuật chế biến được tiến hành qua các khâu nào?

 Trình bày cách sắp xếp bàn ăn và cách phục vụ trong các bữa tiệc?

5/ Dặn dị:

- Xem bài 23. - Học bài 22

Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Biết cách xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và thực đơn dùng cho các bữa cỗ, bữa ăn liên hoan.

2/ Kỹ năng:

- Cĩ kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

3/ Thái độ:

- Biết cân đối thu chi, vẫn đảm bảo đầy đủ về yêu cầu dinh dưỡng.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Danh sách các mĩn ăn thường ngày cho gia đình. - Danh sách các mĩn ăn bữa liên hoan, chiêu đãi. - Bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.

2/ Học sinh:

- Chuẩn bị bảng phụ, bút lơng để thảo luận nhĩm. - Chuẩn bị phiếu thực hành cá nhân.

3/ Phân bố bài giảng: 2 tiết

- Tiết 1: Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. Tiết 2: Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải trải qua mấy bước?

 Thực đơn là gì? Cĩ mấy nguyên tắc xây dựng thực đơn?

 Kể tên các loại mĩn ăn và cơ cấu của bữa ăn?

 Sơ chế thực phẩm là gì?

 Tại sao phải trình bày mĩn ăn?

 Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào?

 Nêu cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn?

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Ở hai bài học trước các em đã biết tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là hợp lý và quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp, hợp lý từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan, từ vốn kiến thức đĩ hơm nay cơ giúp các emvận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày của gia đình em.

b. Tiến trình bài giảng:

Tuần: 28+29Tiết: 56+57 Tiết: 56+57

Trường: THCS PHAM HUU LAU Giáo án: Cơng nghệ 6

GIAN KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

TIẾT 1 I. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:

Hoạt động 1: GV hướng dẫn + Tổ chức thực hành

15’

Nguyên tắc xây dựng thực đơn

1/ Thực đơn cĩ số lượng và chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. 2/ Thực đơn phải đủ các loại mĩn ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

3/ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

Xây dựng thực đơn gia đình cần chú ý:

1/ Thành phần: chế biến nhanh, mĩn đơn giản.

2/ Số lượng: 3-4 mĩn gồm canh, mặn, xào (hoặc thêm mĩn phụ ăn kèm với nước chấm).

+ Em cho biết thực đơn là gì?

+ Em cho biết nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình?

- GV treo tranh hình 3.26 “Một số mĩn ăn thường ngày”.

- GV treo sơ đồ “Bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn thường ngày”.

+ Ở gia đình em thường dùng những mĩn ăn gì trong ngày? + Em hãy nêu nhận xét về thành phần và số lượng mĩn ăn của bữa cơm gia đình?

- GV bổ sung:

* Trong bữa cơm thường ngày ở gia đình khi xây dựng thực đơn nên chọn những mĩn ăn thuộc loại chế biến nhanh, thực hiện đơn giản, số lượng mĩn ăn phải từ 3-4 mĩn.

- Các mĩn ăn: cĩ 3 mĩn chính: mĩn canh, mĩn mặn và mĩn xào. Thêm vào đĩ 1-2 mĩn phụ ăn kèm. Ví dụ: bữa cơm gia đình mùa hè

1/ Canh cua nấu rau mồng tơi, mướp.

2/ Đậu dán tẩm hành hoa. 3/ Thịt kho tàu.

Thêm: cà muối hoặc dưa cải muối (trộn dưa chuột)

- Là bảng ghi lại tất cả những mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. + Đảm bảo thực đơn cĩ số lượng và chất lượng phù hợp với tính chất hàng ngày cĩ từ 3 đến 4 mĩn.

+ Thực đơn đủ mĩn ăn chính theo cơ cấu bữa ăn: mĩn canh, mĩn mặn, mĩn xào (hoặc luộc) và dùng với nước chấm.

+ Thực đơn phải đảm bảo đủ yêu cầu về dinh dưỡng. + Thực đơn phải đủ các nhĩm thức ăn, phải phù hợp cho số người và quan tâm đến tuổi tác, tình trạng sức khỏe.

- HS quan sát.

- HS trả lời.

- Đơn giản, gọn từ 3-4 mĩn.

20’ Hoạt động 2: Học sinh xây dựng thực đơn

- GV nêu yêu cầu: phần thời gian cịn lại của tiết học, cá nhân mỗi em tự xây dựng một thực đơn cho

4/ Củng cố:

 Trình bày các nguyên tắc xây dựng thực đơn?

 Nêu các loại mĩn ăn và cơ cấu mĩn ăn trong các bữa tiệc?

5/ Dặn dị:

- Sưu tầm tranh trang trí từ quả cà chua.

- Mỗi bạn mang 12 quả cà chua chín đỏ, cứng.

Bài 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MĨN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Biết được cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.

2/ Kỹ năng:

- Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí mĩn ăn.

3/ Thái độ:

- Cĩ kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí mĩn ăn.

II. CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Dao. - Dĩa trang trí.

- Vật thật: cà chua, dưa leo.

- Tranh ảnh tỉa hoa bằng hai loại vật liệu này. - Hình vẽ các bước thao tác được phĩng to.

2/ Học sinh:

- Mỗi em 2 quả cà chua/tiết 1. 1 quả dưa leo/tiết 2.

3/ Phân bố bài giảng: 2 tiết - Tiết 1: Tỉa hoa từ quả dưa chuột. - Tiết 2: Tỉa hoa từ quả cà chua

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Ổn định lớp: ổn định lớp và kiểm tra sĩ số học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Kể tên các nguyên tắc xây dựng thực đơn?

 So sánh thành phần và số lượng giữa thực đơn thường ngày và thực đơn dùng trong các bữa tiệc?

3/ Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Các nguyên liệu bằng rau, củ, quả khi sử dụng để chế biến mĩn ăn nếu được áp dụng kỹ thuật tỉa sẽ biến thành vơ số các hình tượng khác nhau như hình hoa, lá, con vật, hình thú… đem trang trí trên đĩa thức ăn khiến hình thái mĩn ăn trở thành phong phú hơn, đẹp mắt và hấp dẫn hơn, nâng cao giá trị thẩm mỹ của mĩn ăn, kích thích mạnh mẽ đến thị giác người ăn, gĩp phần tăng khảnăng tiêu hĩa và hấp thu.

- Yêu cầu kỹ thuật: đây là bài thực hành cĩ những thao tác kỹ thuật tinh xảo, dụng cụ tỉa sắc nhọn, nên yêu cầu các em ngồi ngay ngắn, khơng đi lại đùa nghịch tránh gây tai nạn.

b. Tiến trình bài giảng:

Tuần: 29+30Tiết: 58+59 Tiết: 58+59

Trường: THCS PHAM HUU LAU Giáo án: Cơng nghệ 6

Một phần của tài liệu GIAO AN CN6 (Trang 140 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w