Các hoạt động Chỉ ra các phép liên kết câu và

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 33 - 42)

- Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết ĐV trong các trờng hợp sau đây: 1. a. Liên kết câu : lặp từ vựng( trờng học - trờng học)

- Liên kết đoạn văn: phép thế - thế bằng tổ hợp đại từ

nh thế thay cho về mọi mặt ....và phong kiến

b. Liên kết câu : phép lặp văn nghệ - văn nghệ, tâm hồn - tâm hồn, sống - sự sống.

c. Liên kết câu: phép lặp từ vựng thời gian, con ngời.

d. Liên kết câu : dùng từ trái nghĩa : yếu đuối - mạnh, hiền lành - ác ( còn gọi là phép đối )

- Tìm những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lý với đặc điểm cuả thời gian tâm lí, giúp cho 2 câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

2. - Thời gian vật lí - thời gian tâm lí - Vô hình - hữu hình

- giá lạnh - nóng bỏng - thẳng tắp - hình tròn

- đều đặn - lúc nhanh, lúc chậm.

- Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn văn và sửa các lỗi đó

3.

a. Mắc lỗi liên kết ND: ý của câu tản mạn ( mỗi câu nói đến một đối tợng khác nhau, không tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn

Sửa lại:

Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh nhớ hồiđầu mùa lạc

hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

b. Mắc lỗi liên kết ND: Trình tự các sự việc đợc nêu trong các câu không hợp lý: chồng chết lại còn hầu hạ chồng - Sửa lại : thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu 2 câu nói rõ ý hồi tởng để tạo ra sự liên kết với câu 1 , VD : Suốt hai năm chồng ốm nặng, chị làm việc quần quật...

- Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích

4. Lỗi về liên kết hình thức

a. Lỗi: dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất.

Cách sửa: thay đại từ bằng đại từ chúng ( hoặc ngợc lại )

b. Lỗi: Từ văn phòng và từ hội trờng không cùng nghĩa với nhau trong trờng hợp này.

IV. Củng cố

V. HBHB: Hoàn thiện bài tập. Xem bài mới.

Ngày tháng năm Tiết 111, 112 hớng dẫn đọc thêm

Văn bản con cò

Chế Lan Viên A. Mục tiêu:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu hát ru xa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru.

- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

- Rèn kĩ năng cảm thụ và PT bài thơ, đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng, t- ởng tợng.

B. Chuẩn bị

C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

* Giới thiệu: Viết về con cò trong lời ru của mẹ, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

Cái cò….sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đa về trời

Ta đi trọn kiếp con ngời Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

Còn nhà thơ Chế Lan Viên thì bay bổng bay cao với đôi cánh con cò trong lời ru thấm hơi xuân của mẹ hiền đa võng ru con những tra hè nắng lửa.

I. Đọc- Tìm hiểu chung

HS đọc 1. Tác giả (SGK- 47)

+ Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại VN, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca DT ở TK XX. CLV có phong cách thơ rất rõ nét, độc đáo. Đó là phong cách suy t, triết lý đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.

+ Bài thơ khai thác và phát triển hình ảnh con cò trong những câu hát ru quen thuộc để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi ngời.

2. Tác phẩm

- Sáng tác 1962, in trong tập Hoa ngày thờng và Chim báo bão (1967).

- Phơng thức biểu đạt? - PTBĐ: BC (TS + MT)

- Thể thơ? - Thể thơ: TDo

- Bố cục? - Bố cục: 3 đọan

+ Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ tuổi ấu thơ. + Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và sẽ cùng con trên mọi chặng đờng đời.

+ Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm, triết lý về ý nghĩa của lời ru, tình mẹ đối với cuộc đời mỗi ngời.

II. Đọc- Hiểu VB

1. Hình tợng con cò trong những câu hát ru

HS đọc Đ1 * Đ1:

- đợc tác giả gợi ra từ đâu? - Những câu CD

- NX về cách vận dụng sáng tạo của tác giả? + Gợi không gian, khung cảnh quen thuộc của cuộc sống xa, từ làng quê đến phố xá.

+ Gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả bình yên của cuộc sống vốn ít biến động thuở xa.

- Vì sao ngời mẹ VN thờng ru con bằng CD về con cò?

+ CD là những bài ca DG, thờng dùng để hát ru. + Hình ảnh con cò xuất hiện trong CD là hình ảnh thân thuộc, gần gũi với ngời nông dân VN ngay từ tấm bé.

+ Con cò trong CD gợi nỗi buồn thơng về những gì trong sạch, lận đận, nghèo khó.

HS đọc Đ2 * Đ2:

- Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này đợc phát triển

ntn trong mqh với em bé? Với tình mẹ? - Hình ảnh con cò:+ gần gũi, thân thiết.

+ Đợc XD bằng sự liên tởng, tởng t- ợng phong phú.

+ Có ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ. - Từ tuổi ấu thơ….

- đến tuổi di học….. - lúc trởng thành…….

HS đọc Đ3 * Đ3:

- Hình ảnh con cò có gì phát triển so với 2 doạn thơ

trên? - Tấm lòng ngời mẹ lúc nào cũng ởbên con.

- Tác giả đã khái quát 1 quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn, sâu sắc.

Hình tợng con con cò mang ý nghĩa khái quát về lời ru suốt đời của ngời mẹ với đứa con thân yêu.

- NX về thể thơ, nhịp điệu, giọng thơ? 2. Nghệ thuật

- Thể thơ: Tự do, nhiều câu 8 chữ. - Giọng điệu: suy ngẫm, triét lý. - NT sáng tạo hình ảnh con cò trong CD.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 48)

* Luyện tập (SGK- 48, 49) - Đọc lại bài Khúc hát ru…..Đối chiếu với bài Con

cò…… + Khúc hát ru….: Tác giả vừa tròtruyện với đối tợng (những em bé trên lng mẹ) với giọng điệu gần nh lời ru, lại có những lời ru trực tiếp từ ngời mẹ. Khúc hát ru ấy biểu hiện sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu CM, lòng yêu nớc và ý chí chiến đấu.

+ Con cò: Gợi lại điệu hát ru, tác giả muốn nói tới ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ đối với đời sống của mỗi ngời.

IV. Củng cố Đọc thêm Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa (Nguyễn Duy- Tr.49) V. HBHB: + Soạn NXNN và Viếng lăng Bác.

Ngày tháng năm Tiết 113, 114 Cách làm bài nghị luận

về một vấn đề t tởng, đạo lý

A. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách làm bài NL về một ván đề t tởng, đạo lý. B. Chuẩn bị GV: Soạn.

HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bài NL về một vấn đề t tởng đạo lý?

III. Các hoạt động

I. Đề bài NL về 1 vấn đề t tởng, đạo lý.

HS đọc * Đọc các đề bài (SGK- 51, 52)

* NX: - Các đề bài trên có điểm gì

giống nhau? a. + Giống: Các đề yêu cầu NL về 1 vấn đề t tởng, đạolý. + Khác: - Dạng đề có mệnh lệnh. (Đề 1, 3, 10) + Dạng mệnh lệnh: thờng có thể có các lệnh nh: Suy nghĩ, Bình luận, GT, CM. - Dạng không có mệnh lệnh. + Dạng mở, không có mệnh lệnh, chỉ cung cấp 1 câu tục ngữ, 1 khái niệm mang t tởng. + Sự khác biệt giữa 2 dạng đề này không lớn lắm: Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối t- ợng bàn luận (NL) là 1 t tởng thể hiện trong 1 truyện ngụ ngôn. Còn đề chỉ nêu lên 1 t t- ởng, đạo lý đã ngầm ý đòi hỏi ngời viết bài NL lấy t tởng, đạo lý làm nhan đề để viết bài. - Mỗi em hãy nghĩ ra 1 đề tơng tự?

+ Ngời dng ta đãi ngời dng Chị em bất ngãi ta đừng chị em.

a. Một số đề:

- Có mệnh lệnh: + Bàn về chữ Hiếu.

+ Suy nghĩ của em về câu thành ngữ Hán Việt: “Danh s xuất cao đồ”(Thầy giỏi sẽ đạo tạo ra trò giỏi).

- Không có mệnh lệnh: + Ăn vóc học hay + Bầu…..giàn.

Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con. II. Cách làm……

HS đọc đề bài (SGK- 52) Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý Uống nớc nhớ nguồn”.

+ Nghĩa đen: GT ngắn gọn, dễ

1. Tìm hiểu đề, tìm ý + Tìm ý:

* GT câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) - Nghĩa đen:

hiểu.

+ Nghĩa bóng: Cần GT kĩ. linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trò đặc biệt trongđời sống. + Nguồn: Nơi bắt đầu của dòng chảy.

- Nghĩa bóng (chủ yếu)

+ Nớc: Thành quả con ngời đợc hởng thụ từ các giá trị của đời sống VC (cơm ăn, áo mặc,….hòa bình) cho đến các giá trị tinh thần (văn hóa văn nghệ, phong tục,….) + Nguồn: Là những ngời làm ra thành quả, là LS, truyền thống sáng tạo, BV thành quả, là tổ tiên, XH, DT, gia đình.

 Đạo Lý UNNN là đạo lý của ngời hởng thụ thành quả đối với “nguồn” của thành quả.

Nhớ nguồn:

+ Là lơng tâm, trách nhiệm đối với nguồn. + Là sự biết ơn, giữ gìn, tiếp nối và sáng tạo. + Là không vong ân bội nghĩa.

+ Là học “nguồn” đề sáng tạo ra những thành quả mới. Đạo lý này là sức mạnh tinh thần gìn giữ ácc giá trị VC và tinh thần của DT.

Đạo lý này là nguyên tắc làm ngời của con ngời VN.

- Nớc ở đây là gì? Cụ thể hóa các ý nghĩa của nớc? UN có nghĩa là gì?

- Nguồn ở đây là gì? Cụ thể hóa các ND của nguồn? NN ở đây là gì?

- Cụ thể hóa những ND NN?

2. Lập dàn bài

a. MB: Giới thiệu và nêu t tởng chung của câu tục ngữ. b. TB: + GTND câu tục ngữ.

- Nghĩa đen: - Nghĩa bóng:

+ Đánh giá ND câu tục ngữ.

- Câu tục ngữ nêu lên đạo lý làm ngời.

- Câu tục ngữ nêu lên truyền thống tốt đẹp của DT. - Câu tục ngữ nêu lên 1 nền tảng tự duy trì và phát triển của XH.

- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn - Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiến cho XH, DT KB: + K/đ 1 truyền thống tốt đẹp của DT.

+ Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với hôm nay. 3. Viết bài

HS dựa vào dàn bài và mục tìm ý đề viết bài.

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa. - GV giúp HS sửa những lỗi về

bố cục, liên kết, diễn đạt,…. - Qua PT, em rút ra NX gì khi làm bài NL về 1 vấn đề t tởng, đạo lý?

* Muốn làm tốt bài NL về 1 vấn đề t tởng đạo lý: - Theo 4 bớc.

- Vận dụng các phép lập luận: GT, CM, PT, tổng hợp. - Lập dàn bài: 3 phần

+ TB:

- GT, CM ND vấn đề t tởng, đạo lý. - Nhận định, đánh giá.

+ KB: KL, tổng kết, nêu nhận thức mới, khuyên bảo, hành động.

- Bài viết cần lu ý điều gì? - Bài viết cần đa ra ý kiến của ngời viết, lựa chọn góc độ riêng để GT, đánh giá  Bài viết thuyết phục.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 54)

III. Luyện tập (SGK- 55)

Lập dàn bài cho đề bài : Tinh thần tự học

* MB: Trong thực tế, những ai cắp sách đến trờng đều đợc học 1 chơng trình nh nhau nhng trình độ nhận thức của mỗi ngời lại rất khác nhau, bởi kết quả học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc vào phơng pháp và hiệu quả tự học của họ. Nói cách khác, tự học là 1 trong những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi ngời.

* TB: - Giải thích: a. Học là gì?

- Là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của chủ thể học tập nào đó. Nó diễn ra dới 2 hình thức:

+ Học dới sự hớng dẫn của thầy, cô giáo: Hoạt động này diễn ra trong những không gian, thời gian và những điều kiện, quy định cụ thể (Phòng học số…; thời gian: 45 phút; điều kiện CSVC…..)

+ Tự học: Dựa trên những kiến thức và kĩ năng đợc học ở nhà trờng để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn kĩ năng. Hình thức học này không có giới hạn về thời gian; nghĩa là học suốt đời.

b. Tinh thần tự học là gì?

- Có ý thức tự học, nó trở thành nhu cầu thờng trực đối với chủ theửe học tập - Có ý chí vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học 1 cách có hiệu quả.

- Là phơng pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện VC cụ thể.

- Luôn luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và mọi ngời xung quanh. - Dẫn chứng:

+ Lấy các tấm gơng trong sách báo. + Các tấm gơng xung quanh.

* KB: Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi ngời.

IV. Củng cố

V. HBHB: + Học ghi nhớ và hoàn thành BT. + Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 115 Trả bài tập làm văn số 5

A. Mục tiêu:

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn NL.

- Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu diễn đạt. - Hoàn thiện quy trình viết bài NL về 1 sự việc, hiện tợng đời sống.

B. Chuẩn bị GV: Chấm + NX C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

I. Nhận xét, đánh giá chung 1. Ưu điểm:

- Tìm hiểu đề, tìm ý. - Bố cục, liên kết, diễn đạt.

- Những suy nghĩ, NX sâu sắc có tính sáng tạo 2. Nhợc điểm

- Những biểu hiện xa đề, lạc đề hoặc lạc ý. - Những biểu hiện mất cân đối về bố cục. - Cha đảm bảo tính liên kết, các lỗi diễn đạt. - Những biểu hiện của sao chép, thiếu tính s.tạo. 3. Kết quả: - Khá, giỏi: bài. - TB: bài. - Yếu, kém: bài. 4. Đọc bài: 5. Trả bài + Vào sổ. IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm Tiết 116 Văn bản Mùa xuân nho nhỏ

Thanh Hải A. Mục tiêu:

- Cảm nhận đợc những cảm xúc của tác giả trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm 1 MXNN dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống mỗi cá nhân: sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.

- Rèn kĩ năng cảm thụ, PT hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.

HS: Đọc kĩ + Soạn bài. C. Tiến trình dạy học

II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.

III. Các hoạt động

* Giới thiệu: Cứ mỗi độ xuân về, chúng ta lại đợc nghe bài ca MXNN của nhạc sĩ Trần

Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Giai điệu bài hát nghe tha thiết nh 1 lời tâm niệm chân thành, 1 lời gửi gắm của ngời nghệ sĩ với khán giả. Trong mùa xuân lớn của đất nớc, mỗi chúng ta cần

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w