Giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 73 - 76)

nội dung, hệ thống hoá đợc các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ ch- ơng trình Ngữ văn THCS.

- Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách tiếp cận, đọc-hiểu văn bản nhật dụng. B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống kiến thức.

HS: Ôn kĩ + hệ thống kiến thức. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.

III. Các hoạt động

I. Khái niệm văn vản nhật dụng -VB nhật dụng có phải là khái niệm thể

loại không ? - Không phải là khái niệm thể loại.- Không chỉ kiểu văn bản.

- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.

1. Đề tài phong phú: Thiên nhiên, môi trờng, văn hóa, GD, chính trị, XH, TDTT, nếp sống,

đạo đức,….

2. Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tờng thuật, đánh giá, MT….những vấn đề, những hiện tợng của đời sống con ngời và XH.

3. Tính cập nhật: Tính thời sự, kịp thời, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày và hiện tại.

+ Tuy nhiên, các VB nhật dụng trong chơng trình vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài của sự phát triển của LS, XH. Chẳng hạn vấn đề về môi trờng, dân số, BV di sản, văn hóa, chống chiến tranh hạt nhân….đều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhng đâu phải giải quyết triệt để trong ngày 1, ngày 2. + HS học VB nhật dụng không chỉ để MR hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhập với cuộc sống XH, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng và XH.

II. Nội dung của VB nhật dụng HS thống kê các VB nhật dụng đã học

từ lớp 6 đến lớp 9.

Lớp Tên văn bản Nội dung

6 1. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

2. Động Phong Nha

3. Bức th của thủ lĩnh da đỏ

- GT và BV di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh -Giới thiệu danh lam thắng cảnh

-Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời 7 4. Cổng trờng mở ra

5. Mẹ tôi

6. Cuộc chia tay của những con búp bê

7. Ca Huế trên sông Hơg

-Giáo dục, nhà trờng, gia đình và trẻ em

-Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền) 8 8. Thông tin về Ngày Trái đất

năm 2000

9. Ôn dịch, thuốc lá 10. Bài toán dân số

-Môi trờng

-Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá -Dân số và tơng lai nhân loại 9 11. Tuyên bố thế giới về sự sống

còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.

12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

13. Phong cách Hồ Chí Minh

-Quyền sống con ngời

-Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới -Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không? Có mang tính cập nhật không? Có ý nghĩa lâu dài không ? Có giá trị văn hoá không?

- Tất cả các văn bản trên đầu đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng: vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài. Những văn bản không hoặc ít có giá trị văn học: các bản Tuyên bố...

những văn bản chính thức học còn một số văn bản đọc thêm. Chẳng hạn: Trờng học (lớp 7), Thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội, Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một nhà tỉ phú Mĩ (lớp 8)...

III. Hình thức VB nhật dụng HS nhận xét.

- Ta có thể rút ra KL gì về hình thức của

VB nhật dụng? - VB nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thểkoại, kiểu loại VB. - CM sự kết hợp giữa các thể loại một

cách cụ thể trong các VB nhật dụng đã học?

+ Thuyết minh và MT: Động Phong Nha, Ca Huế trên sông Hơng.

IV. Phơng pháp học VB nhật dụng - ? Em đã chuẩn bị bài và học các bài

văn bản nhật dụng nh thế nào ở các lớp 6, 7, 8, 9 ? Kết quả? Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài và học bài có gì thay đổi? Lí do và kết quả của sự thay đổi đó?

1. Đọc thật kĩ các chú thích về sự kiện, hiện t- ợng hay vấn đề. Ví dụ chú thích 1, 3, bài Tuyến bố thế giới về sự sống còn...(lớp 9); 1,2,3,4,5, bài

Đấu tranh cho một thế giới ...(lớp 9)... 2. Thói quen liên hệ:

+Thực tế bản thân

+Thực tế cộng đồng (từ nhỏ đến lớn, nơi học, nơi ở,...)

3. Có ý kiến, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp. Ví dụ: chống hút thuốc lá, đổ rác bậy, không dùng bao bì ni lông...

4. Vận dụng các kiến thức của các môn học khác để học-hiểu văn bản nhật dụng và ngợc lại (Lịch sử, Địa lí, GDCD, Văn học, Sinh vật...). Cho một vài ví dụ vận dụng nguyên tắc tích hợp. 5. Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.

6. Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các ch- ơng trình thời sự, khoa học, truyền thông trên TV, đài và các sách báo hằng ngày.

IV. Củng cố

1. Tìm hiểu một trong các vấn đề cập nhật sau (ở đâu, bằng cách nào, trình bày cụ thể)

+Tăng giá xăng dầu từ đầu năm 2005 đến tháng 7-2005. Nguyên nhân, ảnh hởng, giá tăng tỉ lệ?...(7000-750-8000-8800 1 lít xăng A92...)

+Bỏ thi tốt nghiệp Tiểu học và THCS

2. Vấn đề mớinhấtmà em vừa cập nhật đêm qua hoặc sáng, tra nay là gì? từ nguồn nào?

3. Làm thế nào để khắc phục nạn phao thi, nạn hút thuốc lá ở lớp em, thôn, phố em ? 4. Tổ chức tham quan một danh lam thắng cảnh, hoặc di tích lịch sử, hoặc mời một chuyên gia nói chuyện về bảo vệ môi trờng hoặc chống ma tuý...

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm Tiết 133 Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt)

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w