a. Vấn đề môi trờng:
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt, hạn hán
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì li lông, chai lọ bằng bằng nhựa tổng hợp… ) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.
b. Vấn đề quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: Xây dựng và sửa chữa trờng học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
- Sự quan tâm của nhà trờng: XD cảnh quan s phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham quan, ngoại khoá.
- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gơng cho con cái có những biểu hiện bạo hành hay không?
c. Vấn đề xã hội:
- Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thơng binh, liệt sĩ, các bà mẹ anh hùng), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn (thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo)
- Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em. - Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội.
2) Xác định cách viết:
a. Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc, hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội - Trung thực, có tính xây dựng, không cờng điệu, không sáo rỗng
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục - Nội dung bài viết giẩn dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng
b. Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.
GV cho đại diện các nhóm lên trình bày ND bài viết của nhóm mình. NX và cho điểm.
IV. Củng cố
V. HBHB: Xem bài mới.
Tiết 144 trả bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về văn nghị luận nói chung, kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nói riêng.
- Củng cố các kĩ năng về việc xây dựng bố cục, tạo liên kết và diễn đạt trong bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
- Rút kinh nghiệm qua một bài viết cụ thể.
B. Chuẩn bị GV: Chấm + NX.
HS: Chữa bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
GV chép đề lên bảng:
Nhắc lại những yêu cầu về tìm hiểu đề và tìm ý cho một đề bài cụ thể: + Tìm hiểu đề, tìm ý. + Lập dàn bài. + Viết bài. + Đọc và sửa chữa. * Đề bài: Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đát trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu.
+ Gợi ý: tiết 134 + 135. * Nhận xét u- nhợc điểm: + Ưu điểm: - Bố cục gồm ba phần rõ ràng: MB- TB- KB. - Liênkết văn bản chặt chẽ, mạch lạc