Ôn tập, củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phơng

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 76 - 77)

- Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học.

- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phơng có trog các văn bản đã học ở chơng trình Ngữ văn THCS.

B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK. HS: Xem bài mới. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.

III. Các hoạt động

1.

Từ địa phơng Từ toàn dân

Thẹo sẹo lặp bặp lắp bắp Ba bố, cha má mẹ kêu gọi đâm trở thành, thành ra đũa bếp đũa cả

nói trổng nói trống không

vô vào

lui cui lúi húi

nắp vung

nhắm cho là

Giùm giúp

HS đọc lại đoạn trích trên và cho biết:

+ Kêu: từ địa phơng (gọi)

- Từ kêu ở câu nào là từ toàn dân? - Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên. + Kêu: Từ toàn dân (kêu, gọi, kêu to,.)

HS đọc và cho biết:

- Từ nào là từ địa phơng? Những từ đó tơng đơng với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân?

3. Các từ địa phơng trong 2 câu đố:

+ trái (quả); chi (gì); kêu (gọi); trống hổng trống hảng (trống huếch trống hoác).

4. Xem phần 1. - Có nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn

dân không? Vì sao? a. Không. Vì bé Thu sinh ra tại địa phơng đó, chacó điều kiện học tập hoặc quan hệ XH rộng rãi. Do đó, cha thể có dủ vốn từ ngữ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phơng.

- Tại sao trong lời kể của tác giả cũng

có những từ ngữ địa phơng? b. Trong lời kể của tác giả có 1 số từ ngữ địa ph-ơng để tạo sắc thái địa phơng cho câu chuyện. Tuy nhiên mức độ sử dụng của tác giả là vừa phải.

IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới và chuẩn bị bài viết số 7,

Ngày tháng năm Tiết 134 + 135 Viết bài tập làm văn số 7- nghị luận văn học A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w