- Tích hợp với các kiến thức về Văn và tiếng Việt đã học - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Chuẩn bị bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện nói.
III. Các hoạt động
I. Chuẩn bị ở nhà
Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. 1. Tìm hiểu đề:
a) Kiểu bài nghị luận về một bài thơ. b) Vấn đề cần nghị luận: tình cảm bà cháu
c) Cách nghị luận: xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ , khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con ngời.
2. Tìm ý:
a) Tình yêu quê hơng nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc
b) Tình yêu quê hơng với nét riêng trong bài thơ
Bếp lửa của Bằng Việt II. Luyện nói trên lớp
1. Dẫn vào bài:
-Trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh (đã học ở lớp 7), chúng ta gặp hình ảnh một ngời lính trẻ trên đờng hành quân, nghe tiếng gà gáy tra chợt nhớ bà với một tình cảm chân thành, cảm động. Một ngời cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sáng một vẻ đẹp tinh thần của tình bà cháu.
-Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mơi. Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ Bếp lửa đợc coi là một trong những thành công đáng kể nhất. 2. Nội dung nói:
-Hình ảnh đầu tiên đợc tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu:
Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm
Cháu thơng bà biết mấy nắng ma
Chú ý khai thác các từ “chờn vờn”, “ấp iu”.
- Kỉ niệm về thời thơ ấu thờng là rất xa, nhng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ, do đó nó thờng có sức sống ám ảnh trong tâm hồn:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khỏi hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !
- Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hơng:
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa ...
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?
- Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nớc và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tợng của ánh sáng và niềm tin:
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọt lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
- Hình ảnh cái bếp lửa đã trở thành một biểu tợng của quê hơng đất nớc; trong đó ngời bà vừa là ngời nhen lửa vừa là ngời giữ lửa:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ ...
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng Bếp lửa !–
- Cuối cùng, nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha ?...
V. HBHB: Soạn bài Những ngôi sao xa xôi.
Ngày tháng năm Tiết 141 + 142 Văn bản những ngôi sao xa xôi
(Trích)
Lê Minh Khuê A. Mục tiêu: