dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày và trong viết văn. B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.
III. Các hoạt động
I. Phân biệt nghĩa tờng minh và hàm ý
HS đọc * Đọc đoạn trích (SGK- 74, 75)
HS đọc VD trên bảng phụ. * NX:
- ND thông báo của từng câu là gì? a. - Câu 1: Thời gian còn lại rất ít.
- Câu 2: Nhắc nhở cô gái về việc quên chiếc khăn.
- Căn cứ vào đâu mà em hiểu đợc ý nghĩa của từng câu đó?
+ Từ ngữ : + Chỉ còn 5'.
+ Cô còn quên chiếc mùi soa đây này. + Tất cả những từ ngữ thông báo nội dung trực tiếp trong câu là nghĩa tờng minh.
- Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tờng minh? Nghĩa tờng minh: Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
BT nhanh:
Em đã làm BT cha ?
- Nêu nghĩa tờng minh của câu đó? + Muốn biết HS làm bài rồi hay cha làm. - Theo em, câu nói thứ nhất của anh thanh niên có đơn thuần chỉ là lời thông báo về thời gian không?
b. Câu nói “Trời ơi, chỉ còn có 5 phút !” không chỉ đơn thuần là lời thông báo về thời gian.
- Vậy, ta có thể hiểu thêm điều anh thanh
niên muốn nói ở đây là gì? - Luyến tiếc vì sắp phải chia tay. - Dựa vào từ ngữ nào mà em biết điều đó ?
- Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái?
+ Vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình.
- Theo em, câu nói trên của anh thanh niên có thể ngầm hiểu theo những nghĩa nào? + Tiếc quá, không còn đủ thời gian để trò chuyện nữa.
+ Thế là tôi lại thui thủi một mình rồi.
+ Giá bác và cô ở lại thêm 1 thời gian nữa thì hay biết mấy.
+ Tại sao con ngời cứ phải chia tay nhau nhỉ?
VD : Em có biết mấy giờ rồi không ? - Nghĩa tờng minh là gì ?
- Đằng sau đó còn có ẩn ý gì ?
+ HS trả lời: Tha cô đồng hồ nhà em bị hỏng ạ.
- Học sinh đã hiểu hàm ý trong câu hỏi của cô giáo cha ?
+ Học sinh hiểu hàm ý của cô giáo.
→ Hỏi về thời gian
→ Phê bình học sinh đi học muộn
- Câu 2 "Ô .... này" có hàm ý không? + Không.
- Em hiểu thế nào là hàm ý ? Hàm ý: là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Nghĩa tờng minh và hàm ý có điểm nào
giống và khác nhau? * Phân biệt:+ Giống nhau: Đều là phần thông báo nghĩa trong câu.
+ Khác nhau:
- Nghĩa tờng minh là nghĩa đợc diễn đạt trực tiếp bằng câu và từ ngữ trong lời nói. + Nghĩa tờng minh không cần giải đoán, ngời
nói không thể chối bỏ đợc.
- Hàm ý là phần thông báo không đợc nói ra bằng từ ngữ trong lời nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
+ Ngời nghe có khả năng giải đoán hàm ý. Nhng ngời nói có thể chối bỏ không nhận hàm ý.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 75)
II. Luyện tập (SGK- 75, 76) BT 1:
a. Câu Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy cho thấy họa sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên. Đặc là cụm từ "tặc lỡi". Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý của ngôn ngữ NT.
b. Những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn: - Mặt đỏ ửng (ngợng ngùng, khó nói).
- Nhận lại chiếc khăn (không tránh đợc). - Quay vội đi (quá ngợng).
→ Cô gái ngợng vì định kín đáo để khăn lại làm kỷ vật cho ngời thanh niên thế mà anh lại quá thật thà tởng cô bỏ quên nên gọi cô đến trả laị. Đây chính là đặc trng của ngôn ngữ hình tợng.
BT 2: Hàm ý của câu in đậm là "ông hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy". BT 3: Câu: Cơm chín rồi có chứa hàm ý. Đó là: Ông vô ăn cơm đi.
BT 4:
Những câu in đậm ở đây không chứa hàm ý.
a. Hà, nắng gớm, về nào…. Câu nói đánh trống lảng, nói sang chuyện khác. b. Tôi thấy ngời ta đồn…Câu nói dở dang.
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT. + Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 124 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Luyện kỹ năng nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Đọc + Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.
III. Các hoạt động
I. Tìm hiểu bài NL về một đoạn thơ, bài thơ HS đọc (SGK- 77, 78) * Đọc VB: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến
cho đời. (Hà Vinh) * NX:
- Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
- Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ MXNN ?
a. VĐNL: Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ MXNN.
b. Các luận điểm :
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa.
+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
+ Hình ảnh MXNN thể hiện khát vọng đợc hoà nhập, đợc dâng hiến của nhà thơ. - Để chứng minh cho các luận điểm ngời
viết đã sử dụng những luận cứ nào? ( HS tự tìm)
- Các luận cứ: Tác giả đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, PT giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.
- Hãy xác định các phần của văn bản c. Bố cục:
+ MB : từ đầu → đáng trân trọng
Giới thiệu bài thơ MXNN của Thanh Hải. + TB : Tiếp…..của MX.
Trình bày cảm nhận, đánh giá của tác giả về ND và NT bài thơ thông qua các luận điểm, luận cứ.
+ KB: Còn lại
Tổng kết, khái quát về giá trị và tác dụng của bài thơ.
- Em có nhận xét gì về bố cục văn bản? - VB tuy ngắn nhng đợc bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông thờng của một bài NL.
Giữa các phần của VB có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt.
- Cách diễn đạt của bài văn nh thế nào? d. Nhận xét cách diễn đạt. + Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí. + Cách phân tích hợp lí
thuyết phục. * Với sự đồng cảm sâu sắc, tác giả đã chỉ ra
đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ "MXNN". - Qua PT VD, em hiểu thế nào là NL về 1
bài thơ, đoạn thơ? NL về 1 đoạn thơ, bài thơ:+ Trình bày NX, đánh giá về ND và NT của bài thơ, đoạn thơ.
+ ND và NT: ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… PT các yếu tố ấy để có những NX, đánh giá cụ thể.
+ Bố cục: mạch lạc, rõ ràng; lời văn có cảm xúc chân thành.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 78)
II. Luyện tập (SGK- 79)
Ngoài các LĐ đã nêu về hình ảnh MXNN trong VB (SGK Phần I, Tr77.78), có thể có các LĐ khác:
* Nhạc điệu của bài thơ: Bất kì 1 bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó (Thi trung hữu nhạc). Tính nhạc đợc thể hiện ở tiết tấu và nhịp điệu của bài thơ, nó vang ngân trong tâm hồn ngời đọc. Nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc thành công bài thơ này. Cho đến nay ca khúc MXNN vẫn đợc coi là 1 trong những ca khúc sống mãi với thời gian.
* Bức tranh mùa xuân của bài thơ: Một bài thơ hay bao giờ cũng hàm chứa yếu tố hội họa trong nó (Thi trung hữu họa). Tính họa thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian, đối t- ợng đợc MT trong bài thơ. Nó giúp ngời đọc có thể hình dung ra 1 cách rất cụ thể các đối t- ợng và kèm theo đó là các cảm xúc: hng phấn, bâng khuâng rất phong phú và đa dạng.
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT. + Xem bài mới.
Ngày tháng năm Tiết 125 cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu: