- Ôn tập tổng hợp về lí thuyết và kỹ năng của kiểu bài nghị luận
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
2. Phân tích những cảm nhận tinh tế của tác giả khi tả cảnh thiên nhiên từ mùa hạ chuyển sang mùa thu
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hơng,
cũng gửi gắm trải nghiệm và triết lí, nhng khác với Sang thu của Hữu Thỉnh - một bài thơ trữ tình với cảm xúc và biểu hiện tinh tế, Bến quê của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách kể rất độc đáo, thú vị.
I. Đọc- Tìm hiểu chung HS đọc
+ Là cây bút xuất sắc của VHVN hiện đại.
+ Từ sau 1975, đặc biệt là những năm 80 của TK XX, NMC đã trăn trở, tìm tòi, đổi mới mạnh mẽ về t tởng và NT, mở ra 1 chặng đờng mới trong những sáng tác của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới VH. Hàng loạt truyện ngắn của ông trong những năm đó gây xôn xao trong giới VH và công chúng,
đợc xem là 1 hiện tợng nổi bật trong đời sống VH ở chặng đầu thời kì đổi mới. NMC xứng đáng thuộc số những ngời “mở đờng tinh anh và tài năng đã đi đợc xa nhất” trong chặng mở đầu của công cuộc đổi mới VH nh lời NX, đanh giá của nhà văn Nguyên Ngọc.
+ In trong tập truyện truyện cùng tên XB năm 1985. Mang 1 triết lý giản dị mà sâu sắc, có tính trải nghiệm, ý nghĩa tổng kết cuộc đời 1 con ngời. + Nhân vật chính: Nhĩ. - Thể loại? 2. Tác phẩm - Thể loại: truyện ngắn. - PTBĐ: TS + MT + Trữ tình và triết lý. II. Đọc- Hiểu VB HS đọc 1. Tóm tắt truyện 2. Tình huống truyện:
- N/v NHĩ ở vào hoàn cảnh đặc biệt: Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu nh bị tê liệt toàn thân, không thể tự mình di chuyển. Tất cả mọi sinh hoạt phải nhờ vào sự giúp đỡ của ng- ời khác (chủ yếu là vợ).
+ Trong VH đã có không ít TP đặt n/v vào hoàn cảnh hiểm nghèo, giáp ranh giữa sự sống và cái chết. Nhng thờng thì các TP khai thác tình huống ấy để nói về khát vọng sống và sức sống mạnh mẽ của con ngời, về lòng nhân ái hay sự hi sinh cao th- ợng. Nhng truyện của NMC không khai thác theo hớng đó mà tạo nên 1 tìnhd huống nghịch lý để chiêm nghiệm và triết lý về cuộc đời con ngời.
- XD tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì? - Nhận thức về cuộc đời: Cuộc sống và số phanạ con ngời chứa đầy những đièu bất thờng, những nghịch lý ngẫu nhiên vợt ra ngoài những dự định và ớc muốn, cả những hiểu biết và toan tính.
3. Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
HS đọc từ đầu….bóng tối.
- Từ khung cửa sổ căn phòng mình, nhân vật Nhĩ cảm nhận ntn về thiên nhiên trong 1 buổi sáng đầu thu?
* Cảm nhận về thiên nhiên trong 1 buổi sáng đầu thu:
- Những bông bằng lăng cuối thu tha thớt nhng đậm sắc hơn.
- Sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra.
- Vòm trời cao hơn
Không gian, cảnh sắc quen thuộc, gần gũi nhng lại nh rất mới mẻ: vẻ đẹp và sự giàu có.
+ Cảm nhận về vợ + Lần đầu tiên để ý thấy Liên mặc áo vá, những
nhận ra mình. - Vì sao Nhĩ lại có sự cảm nhận ấy?
+ Nhớ lại ngày đầu quen, yêu rồi cới, rồi những năm sống chung, XD gđ, những ngày bệnh tật Nhĩ càng thấu hiểu vợ với lòng biết ơn sâu sắc. Đó là ngời con gái bên kia sông mặc áo nâu, chít khăn mỏ quạ đã thành ngời đàn bà thành thị nhng tâm hồn Liên vẫn còn nét tần tảo, chịu đựng hi sinh tà bao đời xa và cũng chính nhờ điều đó mà sau những ngày tháng tìm kiếm, bôn tẩu Nhĩ dã tìm thấy đợc nơi nơng tựa là gđ những ngày này.
- Từ đó, nhĩ khao khát điều gì? vì sao lại có sự
niềm khao khát ấy? Có ý nghĩa gì? + Khao khát đợc đặt chân lên bãi bồibên kia sông. Điều ớc muốn ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thờng và sâu xa của cuộc sống. + Đó là những giá trị thờng bị ngời ta bỏ quên nhất
là lúc còn trẻ, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con ngời tìm đến. Sự nhận thức ấy chỉ đến với ngời ta ở độ đã từng trải- Với Nhĩ đó là lúc cuối
đời. Sự thức tỉnh xen lẫn ân hận, xót
xa.
+ Nhĩ với con trai + Không thể làm đợc điều mình khao khát Nhĩ đã
nhờ đứa con trai của mình. Nhng ở đây, anh lại gặp 1 nghịch lý nữa.
- Nhờ con thay mình sang bên kia sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ.
- Đứa con không hiểu đợc ớc muốn của cha, miễn cỡng đi và bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn nên bị lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. - Từ đây, anh lại rút ra 1 quy luật nào nữa cho cuộc
đời con ngời? Quy luật ấy đợc thể hiện ở câu văn nào?
Nghiệm ra 1 quy luật phổ biến của đời ngời: “Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”. + Anh không hề trách con vì nó cha hiểu ý của
mình. Anh đã rút ra quy luật của đời ngời là khó tránh đợc những điều vòng vèo. Anh đã thế, con anh cũng thế. Vài lần vòng vèo, chùng chình thì đã hết 1 cuộc dời và nhiều cái không thể làm lại đợc. Con anh lỡ 1 chuyến đò ngang duy nhất trong ngày thì ngày mai nó có thể sang sông. Nhng còn anh không bao giờ có thể tự mình sang sông.
Nghiệm ra sự khác biệt giữa các thế hệ.
- PT hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối? Điều đó có ý nghĩa gì?
+ Khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này, Nhĩ thu hết tàn lực dồn vào 1 cử chỉ có vẻ klì quặc “Anh đang….nào dó”.
Anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau bớc chân kẻo lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. Hình ảnh này còn gợi ra ý nghĩa khái quát cao hơn: Thức tỉnh mọi ngời về cái vòng vèo, chùng
chình mà chúng ta đang sa vào trên đờng đời để dứt ra khỏi nó, để hớng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.
4. Nghệ thuật
- Mọi hình ảnh đều mang ý nghĩa thực và ý nghĩa biểu tợng
IV. Củng cố
V. HBHB: + Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 138 + 139 ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu:
+Hệ thống hoá kiến thức vềtiếngViệt.
-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập -Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Nghĩa tờng minh và hàm ý
+Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học.
+Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu; nghĩa tờng minh và hàm ý. B. Chuẩn bị GV: Soạn + Hệ thống kiến thức.
HS: Ôn lại kiến thức. C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
- Hãy cho biết mỗi từ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì. Ghi kết quả PT vào bảng tổng kết.
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Khởi ngữ Thành phần biệt lập
Tình thái Cảm thán Gọi- Đáp Phụ chú
Xây cái lăng ấy Dờng nh Vất vả quá Tha ông
Những ngời con gái sắp xa ta biết không bao giờ gặp ta nữa.
- Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn có những câu sử dụng các thành phần biệt lập:
3. (Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghịch lí không dễ gì hoá giải.
Hình nh trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nh hoặc gần giống nh số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Ngời ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con ngời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp
nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng “đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”, nhng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại hoàn toàn phụ thuộc vào những ngời khác. Nhng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t tởng; nhng là thứ t t- ởng đã đợc hình tợng hoá một cách tài hoa và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc.) *Các thành phần biệt lập: -Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta -Thành phần tình thái: hình nh
-Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy
-Thành phần cảm thán: tiếc thay. II. Liên kết câu và liên kết ĐV - Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các
đoạn trích dới đây thể hiện phép liên kết nào? Sau đó ghi vào bảng tổng kết .
-Đoạn trích a: sử dụng phép nối (nhng, nh- ng rồi, và).
-Đoạn trích b: sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé); phép thế đại từ (cô bé-nó)
-Đoạn trích c: Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sáng rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa-thế!)
Phép liên kết
Lặp từ ngữ Đồng nghĩa, tráinghĩa, liên tởng Thế Nối Từ ngữ tơng
ứng Cô bé Cô bé, nó
Bây giờ cao sáng rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa- thế! Nhng, nhng rồi, và
III. Nghĩa tờng minh và hàm ý
HS đọc 1. Đọc (SGK- 111)
- Ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nàh
giàu qua câu in đậm ở cuối truyện? - Địa ngục là chỗ của các ông. 2. Hàm ý trong những câu in đậm - Tìm hàm ý trong những câu in đậm trong
mỗi trờng hợp, hàm ý đợc tạo ra bằng cánh cố ý vi phạm phơng châm hội thoại nào?
a. Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp
Đội bóng huyện chơi không hay.
Hoặc Tôi không muốn bình luận về việ này.
Nh vậy, ngời nói cố ý vi phạm phơng châm quan hệ
Tớ cha báo cho Nam và Tuấn
Nh vậy, ngời nói cố ý vi phạm phơng châm về lợng.
IV. Củng cố
V. HBHB: Ôn bài, xem bài mới và chuẩn bị cho bài luyện nói. Nộp bài chuẩn bị cho chơng trình dịa phơng phần TLV.
Ngày tháng năm Tiết 140 luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu: