Giúp HS cách viết bài NL về đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu đã học Luyện kỹ

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 61 - 63)

năng thực hiện các bớc khi làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ, cách tổ chức triển khai LĐ.

B. Chuẩn bị GV: Soạn.

HS: Đọc kĩ + Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ?

III. Các hoạt động

I.Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

HS đọc (SGK- 79, 80) * Đọc.

* NX:

- Các đề bài trên đợc cấu tạo nh thế nào ?

+ Thực chất 2 đề trên đã có những chỉ định ngầm là yêu cầu NL về hình tợng ngời chiến sĩ lái xe và những đặc sắc…

a) Cấu tạo đề: Có 2 cách cấu tạo đề:

+ Đề không kèm theo những chỉ định cụ thể: Đề 4, 7.

+ Đề có kèm theo những chỉ định cụ thể: Các đề còn lại.

- Nhận xét xem các đề trên có những

điểm nào giống và khác nhau ? b) So sánh:- Giống: Đều yêu cầu phải nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Khác:

+ PT : Yêu cầu nghiêng về phơng pháp nghị luận. + Cảm nhận: Y/c NL trên cơ sở cảm thụ của ngời viết. + Suy nghĩ: Y/c NL nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá của ngời viết.

II- Cách làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ: 1) Các bớc làm bài NL về một đoạn thơ, bài thơ.

* Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê h

ơng của Tế Hanh.” - Nêu các bớc làm bài NL với đề trên a) Tìm hiểu đề:

- Vấn đề nghị luận là gì ? - Phơng pháp nghị luận.

- T liệu chủ yếu để làm bài là gì ?

- Tình yêu quê hơng. - Phân tích.

- VB bài thơ “Quê hơng” của Tế Hanh. - Cần chú ý phân tích đợc nội dung

nào ?

b) Tìm hiểu:

- Nội dung: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị .v.v...

- Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.

- Mở bài cần giới thiệu gì ?

- Thân bài cần PT nội dung nào ?

c) Lập dàn ý:

* Mở bài: GT bài thơ và vấn đề cần nghị luận. * Thân bài:

- PT nội dung: Tình yêu quê hơng trong bài thơ.

+ Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, đầy khí thế.

+ Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên.

+ Nỗi nhớ làng quê biển: Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hơng.

- PT nghệ thuật:

+ Thể thơ tám chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5. + Cấu trúc, ngôn từ, bút pháp, hình ảnh. * Kết bài:

- Bài thơ là một khúc ca trữ tình về quê hơng chân thành, say đắm.

- Hãy xác định bố cục 3 phần của VB.

2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm.

a) Về bố cục:

* MB: Từ đầu …. rực rỡ: GT chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ “Quê hơng”

* TB: Tiếp …. thành thực của Tế Hanh: NX, đánh giá về thành công của bài thơ thông qua cảm nhận và PT của ngời viết.

* Kết bài: K/đ những đóng góp có giá trị tinh thần của bài thơ.

- ở phần thân bài, ngời viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê hơng ?

b) Nhận xét chính về tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê hơng:

- Nhà thơ đã viết Quê hơng bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng đầy thơ mộng của mình.

+ Nổi bật là những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

+ Cảnh trở về tấp nập no đủ, bình yên.

+ Vẻ đẹp của ngời dân chài giữa một không gian, biển trời thơ mộng.

- H/ả, ngôn từ, của bài thơ giàu sức ngợi cảm. - Những suy nghĩ, ý kiến của ngời viết luôn đợc gắn cùng sự PT, bình giảng cụ thể h/ả, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ.

c) Phần TB đợc liên kết với phần MB bằng các LĐ, luận cứ có TD cụ thể hoá cho NX khái quát ở phần MB: .Từ các LĐ này đã dẫn đến phần KB đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ.

- Văn bản có tính thuyết phục, sức hấp

dẫn không ? Vì sao ? - Văn bản có tính thuyết và sức hấp dẫn do tác giảlập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng. - Từ việc tìm hiểu trên, ta rút ra đợc

các yêu cầu cơ bản gì để làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?

- Muốn làm tốt bài NL về một đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với ng- ời đọc.

* Ghi nhớ (SGK- 83) III. Luyện tập (SGK- 84) Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu”

của Hữu Chỉnh * Mở bài: GT bài thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.* Thân bài: + Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật.

+ Nhận xét đánh giá thành công của tác giả * Kết bài: Nêu giá trị khổ thơ.

IV. Củng cố

V. HBHB: + Học ghi nhớ, làm BT + Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 126 Văn bản Mây và sóng

Ta-go

Nguyễn Khắc Phi địch A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w