Phần tự luận:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 70 - 73)

Câu 1 (2 điểm):

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(“Viếng lăng Bác” – Viễn Phơng) a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” ở câu thơ trên.

b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã đọc (Ghi rõ tên và tác giả bài thơ).

Câu 2:(4 điểm):Suy nghĩ của em về hai khổ thơ trích trong bài Mùa xuân nho nhỏ của ThanhHải: Hải:

Ta làm con chim hótTa làm một cành hoa Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc…

Đáp án và biểu điểm

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A

Câu 5: D Câu 6: B Câu 8: A.

II. Tự luận

Câu 1:

a. - Hai câu thơ sóng đôi hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”. Điều đó khiến ẩndụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc.

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nớc.

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nớc ta.

b. Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.

(“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm).

Câu 2: Cần đạt đợc những ý sau:

* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời.

1. Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời.

Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca  Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải.

- Điệp ngữ …Ta làm……, …Ta nhập vào…… diễn tả một cách tha thiết khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nớc.

- Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị.

+ “Con chim hót , một cành hoa ,” “ ” đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả bằng hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang trời .” ở khổ thơ này, tác giả lại mợn những hình ảnh ấy để nói lên ớc nguyện của mình : đem cuộc đời mình hoà

nhập và cống hiến cho đất nớc.

2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng - Nguyện làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời

+ Giữa mùa xuân của đất nớc, tác giả xin làm một “con chim hót ,” làm “Một cành hoa”. Giữa bản “hoà ca” tơi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhờng.

- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nớc.

- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong bản hoà ca chung.

+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời .– ” Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.

+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng ngời đọc, và lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc .– ” Đó mới là ý nghĩa cao đẹp của đời ngời.

- Sự thay đổi trong cách xng hô “ ” sang tôi “ ” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc nguyện chungta

của nhiều ngời.

- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất bên cạnh cái hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội.

- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.

IV. Củng cố

V. HBHB: Xem bài mới.

Ngày tháng năm

Tiết 130 trả bài tập làm văn số 6

A. Mục tiêu:

-Ôn lại lí thuyết và kỹ năng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) -Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về những u điểm, nhợc điểm thông qua một bài viết cụ thể.

B. Chuẩn bị GV: Chấm + NX.

HS: Chữa bài. C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Các hoạt động

HS nhắc lại đề bài I. Đề bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân - Yêu cầu của đề bài ? Các bớc

làm bài NL về 1 tác phẩm hoặc đoạn trích?

1. Tìm hiểu đề và tìm ý.

a. Kiểu đề: Nghị luận về tác phẩm truyện

b. Vấn đề cần nghị luận:Vẻ đẹp của nhân vật ông Hai c. Cơ sở nghị luận: Cảm nhận của em.

d. Yêu cầu nghị luận: xác lập các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề

* Tìm ý: (xem lại phần gợi ý viết bài TLV số 6). 2. Lập dàn bài

- Giới thiệu khái quát về nhân vật.

* TB: Yêu làng hòa quyện với lòng yêu nớc (Đây là nét mới trong đời sống tinh thần của ngời nông dân trong thời kì KCCP)

+ Các biểu hiện:

- Tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nớc.

- Các chi tiết NT (tâm trạng, cử chỉ, lời nói, hành động) chứng tỏ lòng yêu làng, yêu nớc.

- ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật. * KB: Cảm nghĩ chung về nhân vật. 3. Viết bài. 4. Đọc và sửa chữa. II. Nhận xét * Ưu điểm : - Bố cục: ba phần hợp lí và cân đối.

- Liên kết giữa ba phần, giữa các đoạn chặt chẽ. - Diễn đạt lu loát, không sai lỗi ngữ pháp, chính tả... - Trình bày sạch đẹp.

* Nhợc điểm:

- Bài viết còn sơ sài. - Diễn đạt còn lủng củng. - Trình bày còn cẩu thả. - DC: + Cha chọn lọc. + Có bài ít DC.

+ Trích dẫn cha đầy đủ. * Đọc bài và gọi điểm.

IV. Củng cố

V. HBHB: Chuẩn bị cho bài viết số 7.

Ngày tháng năm

Tiết 131 + 132 tổng kết phần văn bản nhật dụng

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu VĂN 9 KỲ II ĐẦY ĐỦ (Trang 70 - 73)