Thơng minh, cĩ tài và chăm chỉ học vẽ Được ban cây bút thần

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 74 - 77)

- Được ban cây bút thần .

 Mã Lương thuộc kiểu n/vật cĩ tài năng kì lạ.

2. Mã Lương học vẽ và được tặng bút thần

Sự say mê, cần cù, chăm chỉ học vẽ cùng với sự thơng minh , năng khiếu sẵn cĩ Mã Lương được thần cho cây bút thần

=> Sự ban thưởng xứng đáng cho người say mê, cĩ tâm, cĩ tài, cĩ chí và khổ cơng học tập.

4. Củng cố:

?) Tĩm tắt lại truyện “Cây bút thần”? Tại sao Mã Lương được thần ban tặng cây bút thần mà khơng phải là vật gì khác?

5. Dặn dị:

- Xem lại định nghĩa truyện cổ tích. - Học bài và kể diễn cảm truyện.

- Trả lời các câu hỏi cịn lại trong phần Đọc-hiểu VB. - Chuẩn bị phần Luyện tập SGK/85

Tiết 31. Văn bản CÂY BÚT THẦN (tiếp)

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, kể chuyện.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh minh họa truyện Cây bút thần (nếu cĩ),… - HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài, SGK,…

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2.

2. KTBC: Kể tĩm tắt truyện Cây bút thần. Tại sao thần ban tặng cho Mã Lương cây bút thần?

3. Bài mới:

Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc – một nước láng giềng, cĩ q.hệ giao lưu và cĩ nhiều nét tương đồng về văn hĩa với nước ta. Truyện Cây bút thần thể hiện q.niệm của nhân dân về cơng lí XH, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. Sức hấp dẫn của truyện cổ tích này ko chỉ ở nội dung, ý nghĩa mà cịn ở rất nhiều chi tiết thần kì, độc đáo, lung linh. Chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm trên trong phần cịn lại của bài học.

Phương pháp Nội dung

GV: Mã Lương được thần cho cây bút bằng vàng để vẽ được vật cĩ khả năng như thật. Cĩ cây bút thần trong tay, Mã Lương đã làm gì…

HĐ1. Mã Lương và cây bút thần

?) Mã Lương dùng bút thần vẽ cho ai? - HS trao đổi, trả lời.

?) Mã Lương đã vẽ gì cho những người nghèo khổ? Em cĩ NX gì về những thứ Mã Lương vẽ cho người nghèo? GV cho HS xem tranh minh họa (nếu cĩ)

- Cày, cuốc, đèn, thùng múc nước.

- Đây là những đồ dùng cần thiết và dụng cụ lao động của người nơng dân.

?) Thảo luận: Tại sao Mã Lương lại khơng vẽ cho họ thĩc gạo nhà cửa, vàng bạc, châu báu?

- Mã Lương ko vẽ của cải vật chất cĩ sẵn để hưởng thụ mà vẽ phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, từ đĩ sẽ tạo ra của cải vật chất. Đĩ là những dụng cụ hữu ích cho con người.

?) Em cĩ suy nghĩ gì về việc làm này? Em thấy Mã Lương là một người ntn? HS trao đổi, trả lời, GV chốt.

II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Mã Lương 1. Nhân vật Mã Lương

2. ML học vẽ và được tặng bút thần 3. Mã Lương và cây bút thần. a) Đối với người lao động nghèo Vẽ phương tiện sản xuất (cày, cuốc, đèn, thùng múc nước…)

- M.L ko muốn người dân ỷ lại vào cây bút thần mà lười thể hiện tấm lịng nhân hậu, thơng minh, biết nhìn xa trơng rộng, biết giúp đỡ người cùng khổ như mình.

?) Để chống lại tên địa chủ, Mã Lương đã vẽ những gì? Em cĩ suy nghĩ gì về những thứ Mã Lương vẽ, về thái độ của Mã Lương? GV cho HS xem tranh minh họa

(nếu cĩ)

- Khơng vẽ gì cho tên địa chủ. - Vẽ lị sưởi, bánh, than, cung tên.

=>Đây là những thứ cần thiết để tự nuơi mình, tự cứu mình và trừng trị kẻ ác. Mã Lương dũng cảm, khẳng khái, yêu ghét rạch rịi.

?) Theo em, sau khi trừng trị tên địa chủ, khi đi xa, Mã Lương dùng bút thần để làm gì? Em cĩ NX gì về việc làm đĩ? HS trảo đổi, trình bày. GV uốn nắn, chốt.

=> Mã Lương tiếp tục dùng bút thần vẽ tranh kiếm sống

Mã Lương đã biết sử dụng cây bút thần hợp lí. Khơng ỷ lại vào bút thần để hưởng thụ giàu sang. Em cĩ thể vẽ ra nhiều vàng để hưởng thụ nhưng em khơng làm như vậy. Em vẫn kiếm sống bằng chính bàn tay lao động, bằng sự sáng tạo nghệ thuật của mình Mã Lương là người yêu lao động, cuộc sống gần gũi với người dân lao động.

Do sơ ý, Mã Lương để giọt mực rơi vào mắt cị, cị mở mắt xịe cánh bay đi. Vua biết, đã bắt Mã Lương về hồng cung. Tại đây, Mã Lương đã dùng cây bút thần chống lại nhà vua.

?) Mã Lương đã vẽ gì khi gặp nhà vua? Vua đã làm gì trước hành động của Mã Lương? Em cĩ NX gì sau những hành động đĩ của vua? GV cho HS xem tranh

minh họa (nếu cĩ)

- Vẽ ngược lại những yêu cầu của vua: vẽ cĩc ghẻ, gà trụi lơng..

- Nhốt Mã Lương vào ngục, cướp bút thần và tự vẽ theo ý mình : vẽ núi vàng  tảng đá, vẽ thỏi vàng  con mãng xà.

=> Bản chất tham lam, tàn ác nhưng cây bút thần chỉ hiệu nghiệm trong tay Mã Lương. Cây bút thần cũng nhận ra người tốt, kẻ xấu, cũng đứng về phía lẽ phải, chính nghĩa. ?) Mã Lương đã dùng bút thần trừng trị tên vua như thế nào?

- Vẽ thuyền, biển, giơng tố nhấn chìm thuyền của vua. ?) Hãy đánh giá ngịi bút thần của Mã Lương qua những gì Mã Lương đã vẽ? HS trao đổi, trả lời.

- Ngịi bút thần của Mã Lương là ngịi bút đấu tranh cho cơng lí, lẽ phải, khích lệ lao động sáng tạo của con người.

 Bản tính nhân hậu, biết nhìn xa trơng rộng, biết giúp đỡ người khác.

b) Đối với tên địa chủ

Ko vẽ gì cho tên địa chủ tham lam, hung hăng mà vẽ những thứ cần thiết để tự nuơi mình, tự cứu mình và trừng trị hắn .

c) Đối với nhà vua

Vẽ ngược lại yêu cầu của vua.Vẽ thuyền, biển, giơng tố nhấn chìm thuyền của vua.

Cây bút cũng chính là ước mơ cơng bằng trong xã hội. ?) Thảo luận: Em cĩ NX gì về cách kể chuyện của t/giả d/gian qua đoạn truyện Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua? T/dụng của cách kể này? - Tác giả để cho nhân vật trải qua nhiều thử thách từ thấp đến cao. Lần thử thách sau khĩ khăn hơn, phức tạp hơn lần thử thách trước.

=> Phẩm chất của nhân vật ngày càng được bộc lộ : từ chỗ ko vẽ gì cho tên địa chủ đến chỗ vẽ ngược ý nhà vua. Từ chỗ trừng trị kẻ ác để thốt thân đến chỗ chủ động tiêu diệt kẻ ác. Mã Lương như người được trao sứ mệnh tiêu diệt kẻ ác, thực hiện cơng lí thể hiện sự thơng minh, mưu trí, dũng cảm của nhân vật.

?) Câu chuyện kết thúc ra sao? Cĩ giống cách kết thúc các truyện cổ tích em đã biết ko? Cách kết thúc đĩ gợi cho em suy nghĩ gì?

- Kết thúc truyện, cây bút thần và Mã Lương được truyền tụng khắp nước – ko ai biết Mã Lương đi đâu kết thúc mờ ảo – gợi một dư âm cịn mãi, thuộc về nhân dân. ?) Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả? Vì sao?

HS trao đổi, trình bày. GV uốn nắn, chốt.

* Vẽ cị trắng ko mắt, rơi giọt mực chỗ mắt cị, cị mở mắt xịe cánh bay :

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 74 - 77)