* Bố cục: 2 phần
1. Long Quân cho nghĩa quân mượngươm thần gươm thần
Giặc Minh đơ hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược, nd căm giận nhưng thế lực nghĩa quân LSơn cịn yếu Long Quân cho mượn gươm thần.
2. Cách cho mượn
- Lê Thận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi được chuơi gươm trên rừng.
- Lưỡi gươm tra vào chuơi vừa như in - Gươm gặp Lê Lợi sáng lên hai chữ “Thuận Thiên”
=>Trên dưới một lịng q’/tâm đánh giặc; t/thần đk, thống nhất của dtộc dưới sự lãnh đạo của vị tướng tài.
- Khẳng định, đề cao vai trị minh chủ.
?) Khi lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi thì sáng rực lên hai chữ “Thuận Thiên” cĩ ý nghĩa gì?
- HS trao đổi, tlời. GV NX, bổ sung.
GV: Đây là cái vỏ hoang đường dùng để nĩi lên ý muơn dân, “trời”tức là dtộc, ndân đã giao cho LLợi và nghĩa quân trách nhiệm đánh giặc. Gươm chọn người, chờ người mà dâng
Người nhận gươm là nhận trách nhiệm trước đnước, dtộc. GV gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/ 43 để thấy rõ tính lặp lại và ý/n của chi tiết trao gươm thần trong các truyền thuyết VN.
?) Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đ/v nghĩa quân Lam Sơn?
- HS tìm chi tiết trong VB để trả lời.
?) Theo em,L.Lợi cĩ thật sự thắng giặc = gươm thần ko? - Thắng được giặc đĩ chính là nhờ sức mạnh đồn kết của tồn dân và tài năng lãnh đạo của Lê Lợi.
?) Khi nào Long Quân cho địi gươm?
- Đ/nước, n/dân đã đánh đuổi được giặc Minh.Chủ tướng LLợi đã lên ngơi vua và đã dời đơ về T.Long
?) Cảnh địi gươm và trả gươm đã diễn ta ntn? - HS dựa vào VB trình bày. (GV cho HS xem tranh)
Việc Long Quân cho Rùa Vàng địi lại gươm thần và vua Lê trả gươm đã để lại cho hồ Tả Vọng cái tên cĩ ý nghĩa lịch sử : hồ Hồn Kiếm (hồ trả gươm).
HĐ3. Tổng kết.
?) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm. (HS Tluận nhĩm, trình bày và NX nhĩm khác, GV chốt)
- Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân, và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Đề cao, suy tơn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm.
?) Em biết cịn truyền thuyết nào của nước ta cũng cĩ hình ảnh Rùa Vàng? Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong tr/thuyết VN tượng trưng cho ai và cho cái gì?
(HS Tluận nhĩm, trình bày và NX nhĩm khác, GV chốt)
- Trong trthuyết An Dương Vương, thần Kim Quy giúp vua xây thành, chỉ ra cho vua biết ai là “giặc ở sau lưng”. Thần Kim Quy x.hiện lúc n/vật gặp khĩ khăn để khơi đường, chỉ lối, hy sinh phần thân thể của mình cho n/vật làm vũ khí. Thần giúp Long Quân nhận lại gươm để thực hiện tư tưởng yêu hịa bình của ndân ta.
=>Thần Kim Quy trong truyền thuyết VN tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng tình cảm và trí tuệ của ndân. Riêng trong ST Hồ Gươm, ngồi ý/n đĩ, chi tiết thần Kim Quy cịn cĩ ý/n đề cao, gây thanh thế cho nghĩa quân Lam Sơn và củng cố uy thế cho nhà Lê sau cuộc khởi nghĩa.
3. Lê Lợi trả gươm và sự tích Hồ Gươm. Đất nước thanh bình, L.Lợi lên ngơi và dời đơ về T.Long. Vua ngự thuyền rồng dạo chơi ở hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng nổi lên địi gươm, L.Lợi trao gươmhồ Tả Vọng cĩ tên là hồ Hồn Kiếm.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ: Học SGK/43
HS đọc ghi nhớ SGK/43
HĐ4. Luyện tập. GV h.dẫn HS làm BT 3, 4
Bài 3: GV gợi ý và hdẫn HS làm : L.Lợi nhận gươm ở Thanh Hĩa nhưng lại trả gươm Hồ Gươm – Thăng Long. Nếu L.Lợi trả gươm ở T.Hĩa thì ý/n của truyền thuyết này sẽ bị giới hạn. Vì lúc này, L.Lợi đã về kinh thành T.Long và T.Long là thủ đơ, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành T.Long mới thể hiện được hết tư tưởng yêu hịa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của tồn dân.
Bài 4: GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết
và kể tên những truyền thuyết đã học.
4.
4. Củng cố: ?) Kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm và cho biết ý nghĩa của truyện?
5.
5. Dặn dị:
- Học bài.
- Hồn tất BT SGK/43. - Làm BT 4 SBT.
- Đọc trước và soạn bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”.
Tiết 14. TLV CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰÏÏ
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ) - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,…
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS 2. KTBC:
?) Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
?) Nêu ý nghĩa của tr.thuyết Sự tích Hồ Gươm. 3. Bài mới:
Tiết trước các em đã được tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự, nhưng để thể hiện tư tưởng, nội dung của một câu chuyện thì trước hết phải xác định được chủ đề và dàn bài của nĩ. Trong tiết học hnay chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề và dàn bài trong văn tự sự.
Học kì I
Giáo án Ngữ văn 6 –
HĐ1. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
GV yêu cầu HS đọc bài văn SGK/ 44+45, chú ý bài văn khơng cĩ nhan đề.
?) Ý chính của bài văn thể hiện ở những lời nào? Lời văn ấy nằm ở đoạn nào?
- Ý chính của bài văn nằm ở hai câu đầu. Hai câu này đã nêu được ý chính, đĩ là : ơng hết lịng thương yêu, cứu giúp người bệnh.
?) S/việc trong phần tiếp theo(T.Bài)thể hiện chủ đề ntn? - Từ chối việc chữa bệnh cho người nhà giàu, vì bệnh ơng ta nhẹ. Chữa ngay cho con trai người nơng dân vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn.
?) Việc làm đĩ thể hiện phẩm chất gì của người thầy thuốc?
- Thể hiện Tuệ Tĩnh là người cĩ bản lĩnh, hết lịng cứu chữa người bệnh thái độ hết lịng cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh.
?) Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong văn bản. Vậy chủ đề của câu chuyện trên đây cĩ phải là ca ngợi lịng thương người của Tuệ Tĩnh khơng?
- HS trả lời.
?) Vậy chủ đề của bài văn trên được thể hiện chủ yếu ở những lời nào? Em hãy gạch dưới những câu văn đĩ. - GV gợi ý để HS gạch đúng đoạn : “hết lịng thương yêu, cứu giúp người bệnh”. Cĩ thể gạch dưới câu : “Người ta cưú giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nĩi chuyện ân huệ”.
GV: Đây chỉ là một cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu. Chủ đề của tự sự cịn thể hiện qua việc làm.
?) Em hãy đặt tên cho truyện này. Trong 3 tên truyện đã cho tên nào phù hợp, vì sao?
- Cả 3 tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau. Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát. “Tấm lịng” nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, cịn “y đức” là đạo đức nghề y, nĩi tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh. Nhan đề 1 nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đĩ thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh. ?) Em cĩ thể đặt tên khác cho bài văn trên khơng?
- Cĩ thể là : “Một lịng vì người bệnh” hoặc “Ai cĩ nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đĩ”.
?) Từ bài tập trên, em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì? (GV gợi ý, HS Tlời, GV uốn nắn và chốt)
?) Bài văn trên gồm mấy phần? Tên gọi của từng phần ? - HS trả lời.
?) Nhiệm vụ của từng phần là gì? Cĩ thể thiếu một phần được khơng?
- HS Tlời.
- Khơng thể thiếu bất cứ phần nào trong 3 phần trên. Nếu thiếu p.MB : người đọc khĩ theo dõi câu chuyện. Thiếu p.KB : người đọc khơng biết câu chuyện cuối cùng sẽ kết thúc ntn.
?) Vậy dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, mỗi phần