về núi. Dùng phép lạ đánh Thủy Tinh.
- Thủy Tinh : đến cầu hơn, đem sính lễ đến muộn, đem quânđuổi theo cướp Mị Nương, hơ mưa, gọi giĩ…đánh Sơn Tinh, cuối đuổi theo cướp Mị Nương, hơ mưa, gọi giĩ…đánh Sơn Tinh, cuối cùng sức kiệt phải rút quân về.
?) Nhận xét vai trị, ý nghĩa của các nhân vật? - Vua Hùng : nhân vật phụ nhưng khơng thể thiếu. - Mị Nương : nhân vật phụ nhưng khơng thể thiếu.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh : nhân vật chính – đĩng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng VB.
?) Tĩm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc gắn với các nhân vật chính.
- Các nhĩm trao đổi và cử đại diện trình bày thi đua với nhĩm khác. (HS dựa vào sự việc gắn với nhân vật chính hoặc cĩ thể dựa vào 7 sự việc nêu ở tiết trước để tĩm tắt)
HS khác và GV NX theo tiêu chí : đảm bảo đầy đủ các sự việc theo trật tự, mạch lạc, giọng kể rõ ràng, truyền cảm,… ?) Tại sao truyện lại gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Nếu đổi bằng các tên như Vua Hùng kén rể; Truyện Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh hay Bài ca chiến cơng của Sơn Tinh cĩ được khơng? Vì sao?
- Truyện gọi là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì đây là tên hai thần – nhân vật chính của truyện.
- Cĩ thể đổi tên gọi của truyện nhưng khơng nên đổi vì tên gọi Sơn Tinh, Thủy Tinh đã là truyền thống, thĩi quen của dân gian, các tên gọi khác chưa nêu lên được nội dung chính, tinh thần của truyện hoặc quá dài dịng.
HĐ2. GV HD làm Bài tập 2
GV yêu cầu HS đọc BT2 SGK/39
?) Cho nhan đề truyện : Một lần khơng vâng lời. Em hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện theo nhan đề ấy.
GV gợi ý : Em dự định sẽ kể sự việc gì? diễn biến ra sao? Nhân vật của em là ai? (Một lần khơng vâng lời là nhấn mạnh tới sự khơng vâng lời gây hậu quả nhất định, cĩ thể đĩ là trèo cây, ma túy, ham chơi, quay cĩp, hút thuốc, nĩi tục,…bị phê bình và hối hận; nên chọn một lần khơng vâng lời cĩ thật của mình hoặc của ai đĩ mà mình biết chứ khơng bịa đặt hồn tồn).
HS chuẩn bị ra nháp và lên bảng trình bày, HS khác NX về nội dung, cách thức trình bày, giọng điệu,…GV NX chung.
BT bổ sung: Viết một đoạn văn ngắn từ 6-7 câu kể lại việc chống bão lụt mà em từng chứng kiến từ thực tế hoặc
a) Vai trị, ý nghĩa của các nhân vật: - Vua Hùng và Mị Nương : nhân vật phụ nhưng khơng thể thiếu.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh : nhân vật chính – đĩng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng VB.
b) Tĩm tắt truyện ST, TT:
c)Truyện gọi là ST, TT vì đây là tên hai thần – n/vật chính của truyện.
- Cĩ thể đổi tên gọi của truyện nhưng ko nên đổi vì tên gọi ST, TT đã là truyền thống, các tên gọi khác chưa nêu lên được n/dung chính của truyện.
2. Bài tập 2.
Kể chuyện theo nhan đề: Một lần khơng vâng lời.
qua đài, ti vi.
(HS trao đổi nhĩm, viết ra nháp và cử đại diện lên bảng làm, HS khác NX, GV NX chung)
4. Củng cố:
?) Em hãy đánh dấu (x) vào một tên gọi sự việc trong văn tự sự mà em cho là khơng đúng.
Sự việc khởi đầu sự việc phát triển sự việc cao trào
Sự việc kết thúc sự việc tái diễn (Đáp án: sự việc tái diễn)
?) Trong văn tự sự, nhân vật cĩ liên quan ntn với sự việc?
A. Liên quan nhiều, B. Liên quan ít, C. Liên quan nhiều hoặc ít, D. Khơng cĩ liên quan gì
(Đáp án: A)
?) Dịng nào sau đây nêu NX đúng về vai trị của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự?
A. Cĩ vai trị rất quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm.
B. Khơng cĩ vai trị gì trong tác phẩm.
C. Tuy cĩ vai trị thứ yếu nhưng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện.
D. Cĩ quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong tác phẩm.
(Đáp án: C)
?) Nhắc lại đặc điểm và sự việc trong văn tự sự?
5. Dặn dị:
- Học lại phần ghi nhớ.
- Đọc trước VB và soạn bài “Sự tích Hồ Gươm”.
Tuần 4
Tiết 13. Văn bản Hướng dẫn đọc thêm SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gươm và kể lại được truyện này.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa Sự tích Hồ Gươm (tranh ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hĩa, tranh ảnh về Hồ Gươm,…);…
- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài, SGK,…
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2.
2. KTBC: ?) Kể lại câu chuyện’ Sơn TinhThủy Tinh”.Cảnh Sơn TinhThủy Tinh Giao chiến với nhau như thế nào và để lại hậu quả gì?
3. Bài mới:
Truyện dgian về Lê Lợi và k/n Lam Sơn rất phong phú (cuốn Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn do Sở Văn hĩa – Thơng tin Thanh Hĩa xuất bản năm 1986 đã cơng bố hơn 100 truyện sưu tầm). Sự tích Hồ Gươm thuộc hệ thống truyện này. Truyện chứa đựng nhiều ý/n, cĩ nhiều chi tiết NT hay và đẹp. Đây là một trong những tr/thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Gươm và về LLợi.
Phương pháp Nội dung
HĐ1. Đọc VB
GV chia đoạn và hướng dẫn, gọi 2-3 HS đọc VB. GV đọc mẫu một đoạn và gọi HS đọc tiếp. HS khác theo dõi và
NX giọng đọc của bạn. GV NX và gĩp ý.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK. Chú ý các chú thích (1), (3), (4), (6), (12)
HĐ2. Tìm hiểu văn bản.
VB cĩ thể chia làm 2 phần:
Phần 1: từ đầu đến đất nước :Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.
Phần 2: đoạn cịn lại : Long Quân địi gươm sau khi đất nước hết giặc.
?) Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? - Giặc Minh đơ hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, ndân ta căm giận chúng đến tận xương tủy.
- Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại, nhưng buổi đầu thế lực cịn yếu, nhiều lần bị thua.
- Đức Long Quân thấy vậycho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc. Cuộc k/nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn đã được tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ.
?) Lê Lợi đã nhận được gươm thần ntn?
- Người đánh cá Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước. Lê Thận thả lưới ba lần, lưỡi gươm vẫn vào lưới (số 3 theo quan niệm dgian là con số tượng trưng cho số nhiều, cĩ ý nghĩa khẳng định và tạo tình huống truyện, tăng sức hấp dẫn cho chi tiết và câu chuyện). Chàng gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Khi lưỡi gươm gặp chủ tướng LLợi thì “sáng rực lên” hai chữ “Thuận Thiên”. LLợi cùng mọi người xem gươm nhưng ko ai biết đĩ là báu vật.
- Chủ tướng Lê Lợi bị giặc đuổi chạy vào rừng thấy chuơigươm nạm ngọc ở ngọn đa lấy đem về.