Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ (0.5 điểm)

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 70 - 73)

MA TRẬN

Mức độ

Lĩnh vực nội dung

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bánh chưng, bánh giầy Nội dung C 1 1 Nghệ thuật Thánh Giĩng Nội dung C 2 C 3 2 Nghệ thuật Sơn Tinh, Thủy Tinh Nội dung C 4 1 Nghệ thuật C 7 C 5 2 Thạch Sanh Nội dung C 6 C 8 C 9, 10 4 Nghệ thuật C 7 Tổng số câu 4 3 1 2 10 Tổng số điểm 2 1.5 2 4.5 10

* GV theo dõi tiến trình kiểm tra và xử lý những HS vi phạm quy chế kiểm tra. Hoạt động 3:Thu bài:

* GV nhắc nhở thời gian cịn lại (15p)

* Nhắc nhở HS đọc và kiểm tra bài trước khi nộp. * Thu bài của HS. Kiểm tra số bài nộp.

4. Củng cố: 5. Dặn dị:

- Đọc trước, xem kĩ và thực hiện các yêu cầu trong phần chuẩn bị của bài “Luyện nĩi kể chuyện”.

- Mỗi tổ tự chọn một đề bài trong mục 1 để lập dàn bài chuẩn bị trình bày trước lớp. Tuần 8

Tiết 29. Văn bản LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu bài học: Tạo cơ hội cho HS: - Luyện nĩi, làm quen với phát biểu miệng.

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thật. II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK,…

- HS: Soạn bài theo yêu cầu, SGK, lập dàn bài theo một trong những đề bài đã cho trong SGK, vở ghi, nháp,…

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2.

2. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

Nĩi là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Kể chuyện bằng ngơn ngữ nĩi giữa người này với người khác cũng là hình thức giao tiếp tự nhiên hằng ngày, bất cứ ai cũng thực hiện trong đời sống của họ. Chúng ta cĩ thể nĩi (giao tiếp) với ngơn ngữ và thái độ phù hợp với nhiều đối tượng, trong nhiều hồn cảnh khác nhau; nhưng đứng trước tập thể, trước đám đơng, và cụ thể là nĩi trước lớp, chúng ta phải đạt những yêu cầu gì? Đĩ là nội dung và yêu cầu của tiết học này.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1: GV sửa chữa dàn ý của hai đề văn HS đã chuẩn bị ở nhà:

- GV ghi 4 đề bài lên bảng :

+ Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân.

+ Đề 2: Giới thiệu người bạn mà em quý mến.

+ Đề 3: Kể về gia đình mình.

+ Đề 4: Kể về một ngày hoạt động của mình.

- GV gọi HS đọc hai đề bài, dàn bài trong SGK.

- GV cho HS đại diện hai nhĩm lên bảng dán dàn bài đã chuẩn bị của mình trên giấy rơ-ki lên bảng (nhĩm A đề b, nhĩm B đề d), HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung, GV hồn chỉnh dàn bài.

- GV cho HS quan sát hai dàn bài của GV trên bảng phụ và đối chiếu, tham khảo.

- GV gọi HS đọc hai bài luyện nĩi mẫu trong SGK và cho HS nghe một hoặc hai bài nĩi mẫu từ cat-set.

Hoạt động 2:GV nêu yêu cầu của giờ luyện nĩi:

Theo dõi GV sửa chữa dàn ý của hai đề văn HS đã chuẩn bị ở nhà:

- HS theo dõi

- HS đọc, HS khác theo dõi

- HS lên bảng thực hiện, ghi vào vở dàn bài đã hồn chỉnh.

- HS nghe và tự học hỏi

- GV nêu yêu cầu : + Giọng to, rõ ràng.

+ Tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên, hào hứng; cĩ thể kết hợp các động tác phi ngơn ngữ phù hợp vào phần trình bày của mình (tư thế, nét mặt, âm lượng…).

+ Nội dung: Kể đơn giản nhưng chân thật, mạch lạc, đảm bảo nội dung theo yêu cầu của đề bài.

Hoạt động 3: Trình bày trong tổ (4 tổ): (khoảng 10-15 phút)

- Luân phiên các thành viên trong tổ luyện nĩi theo dàn bài theo các yêu cầu trên.

- Thành viên khác lắng nghe, gĩp ý cho bạn.

Hoạt động 4:Trình bày trước lớp:

- GV chọn một vài HS lên nĩi trước lớp, đại diện thi đua giữa các tổ.

- HS khác lắng nghe, NX và đĩng gĩp ý kiến, GV NX, uốn nắn và ghi điểm dựa trên tiêu chí yêu cầu đã nêu ở trên. - GV liên hệ thực tế và rút ra bài học, giáo dục HS về tác phong, cách nĩi, kể trước mỗi đối tượng.

(?) Em rút ra được kinh nghiệm gì khi kể chuyện trước đám đơng?

?) Nĩi trước tập thể, trước đám đơng khác với nĩi trước một cá nhân ở điểm nào?

?) Yêu cầu của nĩi trước đối tượng lớn tuổi và đối tượng ngang tuổi cĩ gì khác nhau?

?) Nĩi trước lớp, trong 1 tiết học, cần đạt yêu cầu gì? Vì sao?)

GV: Tùy đối tượng và hồn cảnh giao tiếp, người nĩi phải cĩ sự lựa chọn ngơn ngữ và tác phong cho phù hợp: giao tiếp với đối tượng ngang hàng, cĩ thể dùng ngơn ngữ tự nhiên, cởi mở, gần gũi,..; nĩi trước đám đơng, đặc biệt là cĩ sự cĩ mặt của đối tượng lớn tuổi, phải dùng ngơn ngữ trịnh trọng hơn, thể hiện sự tơn trọng người lớn tuổi;…yêu cầu chung: các sự việc được kể phải chân thực, mạch lạc, truyền tải được cảm xúc của bản thân với người nghe.

Hoạt động 5:GV NX chung về tiết học.

- Sự chuẩn bị bài.

- Quá trình và kết quả tập nĩi. - Cách NX của HS.

- Đánh giá tiết học.

- HS lắng nghe yêu cầu

Trình bày trong tổ

- HS luân phiên nĩi trước tổ theo dàn bài đã chuẩn bị (1 trong 2 đề).

- HS khác nghe và gĩp ý.

Trình bày trước lớp:

- HS đại diện các tổ lên trình bày. - HS khác nghe và nhận xét, đĩng gĩp ý kiến, cùng GV xếp hạng cho các HS vừa trình bày.

- HS nghe và rút ra bài học trong thực tế khi giao tiếp.

Lắng nghe GV NX chung về tiết học, rút kinh nghiệm cho bản thân.

4. Củng cố: 5. Dặn dị:

- Xem lại định nghĩa truyện cổ tích. - Soạn bài “ Cây bút thần” SGK/80: + Đọc kĩ văn bản, tĩm tắt nội dung.

+ Đọc và tìm hiểu phần chú thích, SGK/84 + 85. + Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc-hiểu VB. + Chuẩn bị phần luyện tập cuối văn bản.

Tiết 30. Văn bản CÂY BÚT THẦN

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS :

- Bước đầu rèn luyện cách đọc, tìm bố cục của truyện và kể tĩm tắt được truyện nhưng đảm bảo đủ ý, sự việc chính.

- Nhận diện được truyện “Cây bút thần”là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật nhà nghèo nhưng thơng minh, nhân hậu, cĩ tài năng kì lạ.

- Tìm hiểu nhân vật Mã Lương và hồn cảnh được tặng cây bút thần. II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa truyện Cây bút thần (nếu cĩ)… - HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo yêu cầu, SGK, …

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2.KTBC: ?) Kể lại ngắn gọn tr.Em bé thơng minh và nêu ý nghĩa của truyện?

3 Bài mới:

Trong bài Em bé thơng minh, tác giả dân gian đã giới thiệu nhân vật em bé với trí thơng minh tuyệt vời. Đây là một kiểu nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam. Cĩ một nhân vật cĩ tài khác cũng được nhiều người biết đến – đĩ là nhân vật Mã Lương trong câu chuyện cổ tích Cây bút thần của Trung Quốc – một quốc gia láng giềng với nhiều nét văn hố tương đồng, kể cả đặc trưng thể loại truyện cổ tích.

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích và tìm bố cục của truyện.

GV chia đoạn và hướng dẫn HS đọc văn bản, giọng to, rõ, truyền cảm, phân biệt giữa lời nhân vật và lời kể, lời nĩi trong sáng, nhanh nhẹn, thơng minh của Mã Lương, lời nĩi tham lam, hống hách của tên địa chủ và tên vua tham lam, tàn ác,… HS khác theo dõi và NX giọng đọc của bạn. GV NX và gĩp ý.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK.Lưu ý các chú thích (1), (3), (4), (7), (8).

?) Tìm bố cục của truyện? – 5 đoạn:

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w