Dùng từ khơng đúng nghĩa

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 67 - 69)

Do ko biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu nghĩa của từ ko đầy đủ. VD: Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. đề bạtbầu

=>Nên tra từ điển để hiểu chính xác nghĩa của từ.

- Do khơng biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu nghĩa khơng đầy đủ.

- Nếu khơng hiểu hoặc chưa hiểu thì khơng dùng từ; khi chưa hiểu rõ nghĩa thì tra từ điển.

HĐ2. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi và lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng : - Bản (tuyên ngơn)

- Tương lai (xán lạn) - Bơn ba (hải ngoại) - Nĩi năng (tùy tiện).

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi và cử 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a) Kinh khỉnh : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ khơng thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.

b) Khẩn trương : nhanh, gấp và cĩ phần căng thẳng. c) Băn khoăn : khơng yên lịng vì cĩ nhiều điều phải suy nghĩ, lo liệu.

Bài tập 3: 1 HS đọc bài tập 3 trên bảng phụ, HS trao đổi và cử 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: (Phát hiện lỗi dùng từ ko đúng nghĩa và chữa lại cho đúng)

a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ơng Hoạt.

Tống  tung , đá  đấm

b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, khơng nên bao biện. Thực thà thành khẩn , bao biện  ngụy biện

c) Chúng ta cĩ nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hĩa dân tộc.

Tinh tú  tinh túy.

Bài tập 4: GV đọc đoạn văn cho HS ghi, lưu ý và sửa lỗi chính tả cho HS, đặc biệt sửa các lỗi lẫn lộn giữa tr/ch, dấu hỏi/ngã, giữa l/n,…

GV gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/76 II. Luyện tập Bài tập 1: Gạch dưới các từ kết hợp đúng: - Bản (tuyên ngơn) - Tương lai (xán lạn) - Bơn ba (hải ngoại) - Nĩi năng (tùy tiện).

Bài tập 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Khinh khỉnh a) Khẩn trương b) Băn khoăn

Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ:

a) tốngtung, đáđấm b) thực thà  thành khẩn,

baobiện  ngụy biện c) tinh tú tinh túy

4. Củng cố:

?) Vì sao cĩ hiện tượng dùng dùng từ ko đúng nghĩa? Khắc phục bằng cách nào?

?) Khi nĩi hoặc viết câu, ta thường mắc những lỗi gì? Hãy nhắc lại và cho biết cách khắc phục

5. Dặn dị:

- Học bài và hồn thiện BT SGK/75+76

- Ơn tập kiến thức phần Văn để chuẩn bị làm bài KT Văn 1 tiết vào tiết sau (đọc lại các văn bản đã học - nắm các chi tiết chính, học thuộc ghi nhớ,…)

Tiết 28. KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Giúp HS đánh giá hệ thống kiến thức đã học – nắm vững khái niệm truyện truyền thuyết, cổ tích; nắm các sự việc chính trong truyện đã học, … Biết xử lý đề, vận dụng kiến thức làm bài.

- GV kiểm tra được trình độ nhận thức của HSđiều chỉnh về nội dung hoặc thay đổi phương pháp giảng dạy, bù đắp kiến thức cịn hổng cho HS.

- Rèn luyện tính cẩn thận, giáo dục tính trung thực khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, đề kiểm tra (trên giấy A4) … - HS: Nắm vững kiến thức, bút, giấy,…

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2. KTBC: GV nhắc lại ngắn gọn quy chế kiểm tra.

3. Bài mới:

Hoạt động 1:Nhắc nhở đầu giờ:

* GV nĩi một số lưu ý khi làm bài : ko làm bài trên đề mà lấy giấy HS làm, ghi rõ họ tên, lớp…; khi làm xong nộp lại đề cùng bài làm của mình.

* GV điều chỉnh chỗ ngồi một số HS (nếu cần thiết). Hoạt động 2: Phát đề cho HS:

* GV phát đề kiểm tra : - Đề bài:

Trắc nghiệm: (3.5 điểm, mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

1)

1) Nhân vật Lang Liêu (Bánh chưng, bánh giầy) gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước? Hùng dựng nước?

A.

A. Chống giặc ngoại xâm; B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hĩa; D. Giữ gìn ngơi vua. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hĩa; D. Giữ gìn ngơi vua.

2)

2) Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Giĩng?

A. Đứa bé lên ba khơng biết nĩi, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân;B. Tráng sĩ Thánh Giĩng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược; B. Tráng sĩ Thánh Giĩng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược;

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w