Lời văn, đoạn văn tự sựï

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 49 - 50)

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

Khi kể người cĩ thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của n/vật.

2. Lời văn kể sự việc

Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.

3. Đoạn văn

49

4. Củng cố:

?) Trình bày lời văn, đoạn văn tự sự? HS đọc lại ghi nhớ SGK/ 59

5. Dặn dị:

- Học bài

- Hồn tất BT SGK/ 60

- Đọc và soạn kĩ bài “Thạch Sanh”.

Tuần 6

Tiết 21. Văn bản THẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được : - Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích

- Hiểu nd, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ. - “Thạch Sanh” được xây dựng từ những tình tiết kì diệu qua tài năng, đạo đức cũng như kết cấu nhiều sự việc hấp dẫn. Phân tích sự ra đời của n/vật chính.

- Bước đầu rèn cho HS đọc diễn cảm, tìm bố cục của truyện và kể tĩm tắt được truyện nhưng đảm bảo đủ ý, sự việc chính.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh minh họa truyện Thạch Sanh (nếu cĩ)…

- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài, SGK, tranh vẽ theo trí tưởng tượng các sự kiện…

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2.

2. KTBC:Thế nào là truyện cổ tích. 3. Bài mới:

Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là một thể loại rất tiêu biểu, được mọi người yêu thích.

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam được nhân dân ta rất yêu thích. Đây là câu chuyện về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa, nêu cao tinh thần chống quân xâm lược; qua đĩ thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hịa bình của nhân dân ta.

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu định nghĩa truyện cổ tích

GV mời HS đọc phần chú thích (*) SGK/53.

?) Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?

- HS trả lời, HS khác bổ sung. GV chốt 1 số ý cơ bản:

Truyện cổ tích :

+ Là loại truyện DG thời xưa kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc (n/vật bất hạnh, n/vật dũng sĩ, cĩ tài năng kì lạ, n/vật thơng minh và n/vật ngốc nghếch, n/vật là ĐV,…)

+ Thường cĩ yếu tố hoang đường.

+ Thể hiện ước mơ, niềm tin của ndân về chiến thắng

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 49 - 50)