Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 56 - 57)

- Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ)… - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK, …

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS

2. KTBC:

?) Thế nào là từ nhiều nghĩa và Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ

3. Bài mới:

Khi nĩi hoặc viết, khi dùng từ để diễn đạt suy nghĩ của mình, nếu khơng nắm vững kiến thức về từ vựng cũng như về cách dùng từ, nghĩa của từ, rất cĩ thể chúng ta sẽ mắc lỗi. Những lỗi thường mắc phải khi dùng từ là gì và chữa lỗi ntn? Đĩ là nội dung bài học hơm nay.

Phương pháp Nội dung

HĐ1. Lặp từ

HS đọc M.I SGK/68 và q.sát 2 đoạn văn trên bảng phụ.

?) Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu trên bảng phụ? GV hướng dẫn HS lên bảng gạch dưới từ cĩ nghĩa giống nhau trong đoạn trích:

- Đoạn a :

+ Tre – tre (7 lần) + giữ – giữ (4 lần)

+ anh hùng – anh hùng (2 lần) - Đoạn b :

+ truyện dân gian – truyện dân gian (2 lần)

?) Cùng là hiện tượng lặp nhưng tác dụng của lặp từ trong đoạn a và b cĩ giống nhau ko?em hãy chỉ ra sự khác nhau - Đoạn a : phép lặp được dùng với mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho một đoạn văn xuơi giàu chất thơ.

- Đoạn b : làm câu văn lủng củng  đây là lỗi lặp.

?) Em hãy chữa lại câu mắc lỗi lặp từ? HS lên bảng chữa lại câu văn mắc lỗi.

- Cĩ thể sửa lại : Em rất thích đọc truyện dân gian vì

I. Lặp từ

Lặp từ là việc dùng từ lặp đi lặp lại nhiều lần mà khơng cĩ tác dụng cụ thể, làm câu văn lủng củng, ko rõ nghĩa  cần phân biệt phép lặp và lỗi lặp từ.

truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

?) Từ VD trên, em hiểu thế nào là lỗi lặp từ? Làm thế nào để tránh mắc lỗi lặp từ? HS trao đổi, trình bày. GV chốt.

- Dùng từ lặp đi lặp lại nhiều lần mà khơng cĩ tác dụng cụ thể, làm câu văn lủng củng, khơng rõ nghĩa  cần phân biệt được phép lặp và lỗi lặp từ .

HĐ2. Lẫn lộn các từ gần âm

HS đọc M II SGK/ 68 và q.sát hai câu văn trên bảng phụ

?) Trong các câu trên, những từ nào dùng khơng đúng? HS lên bảng gạch dưới những từ đĩ.

- Câu a : thăm quan (khơng cĩ từ này trong tiếng Việt).

- Câu b : nhấp nháy (mở ra, nhắm lại liên tiếp hoặc cĩ ánh sáng khi lĩe ra, khi tắt liên tiếp )  khơng phù hợp để diễn đạt ý trong câu văn b.

?) Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?

- Lẫn lộn khi phát âm những từ gần giống nhau mà khơng nhớ chính xác nghĩa của chúng.

?) Hãy viết lại các từ bị dùng sai cho đúng. HS lên bảng làm

- Câu a : thăm quan  tham quan (xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm)

- Câu b : nhấp nháy  mấp máy (cử động khẽ và liên tiếp).

?) Như vậy, nguyên nhân của việc lẫn lộn các từ gần âm là gì? Cách chữa ntn? HS trao đổi, trình bày. GV chốt

- Do nhớ khơng chính xác nghĩa của những từ phát âm gần giống nhau  phải nắm được nghĩa của từ một cách chính xác, đặc biệt là những từ gần âm.

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi và cử 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau? - Câu a : Bỏ bạn, ai, cũng, đều, lấy làm, bạn Lan.

=> Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.

- Câu b : Bỏ câu chuyện ấy ; thay câu chuyện này = chuyện ấy ; thay những nhân vật ấy = đại từ thay thế họ ;

thay những nhân vật = những người.

=> Sau khi nghe cơ giáo kể, chúng tơi ai cũng thích những nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều là những người cĩ phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

- Câu c : Bỏ lớn lên vì nghĩa của từ này trùng với trưởng thành

=> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi và cử 3 HS lên

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 56 - 57)