Hiện tượng chuyển nghĩa của từø * Ghi nhớ : Học SGK/

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 45 - 47)

?) Cho biết nghĩa đầu tiên (nghĩa chính) của từ chân. Nêu một số nghĩa tiếp theo của tưø chân. Nhận xét mối quan hệ giữa các nghĩa đĩ. (GV ghi lên bảng)

- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng. (nghĩa chính)

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật cĩ tác dụng để đỡ cho các bộ phận khác.

- Phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.

=> chân : bộ phận cuối cùng, tiếp xúc với đất. Các nghĩa khác về căn bản vẫn thống nhất và xoay quanh nghĩa chính của từ chân.

GV: Hiện tượng cĩ nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

GV h.dẫn HS phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm BT nhanh : Từ xuân trong câu thơ sau cĩ mấy nghĩa? “Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đát nước càng ngày càng xuân” - Xuân 1 : Chỉ một mùa trong năm (mùa xuân) - Xuân 2 : Chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.

?) Em cĩ NX gì về cách sử dụng nghĩa của từ trong câu văn? (Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?)

- Trong câu cụ thể, một từ thường chỉ được dùng với một nghĩa. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ta cĩ thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

?) Trong BT Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào? (HS Tluận, Tlời)

- Từ chân được dùng với nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghĩa chính nên mới cĩ những liên tưởng thú vị : cái bàn cĩ tới bốn chân mà chẳng bao giờ đi cả, cái võng khơng cĩ chân mà đi khắp nước.

?) Từ những phân tích trên, rút ra NX về hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

- HS trả lời, HS khác NX, GV chốt.

HS đọc to ghi nhớ SGK/56

HĐ3. Luyện tập

Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu, HS trao đổi và cử 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số VD về sự chuyển nghĩa của chúng.

- đầu : đau đầu, nhức đầu; đầu sơng, đầu đường; đầu mối, đầu têu; đầu tư; …

- mũi : mũi lõ, mũi tẹt, xổ mũi; mũi kim, mũi kéo, mũi

III. Luyện tập

Bài tập 1: Một số từ chỉ bộ phận cơ thể người cĩ sự chuyển nghĩa:

thuyền; mũi đất; mũi tiến cơng; …

- tay : đau tay, cánh tay; tay ghế, tay áo; tay anh chị, tay súng; tay nghề; …

Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu. 2 nhĩm Tluận và cử đại điện lên bảng làm, HS khác theo dõi và NX, GV chốt

- lá  lá phổi, lá lách. - quả quả tim, quả thận.

Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, 2 nhĩm thảo luận và cử đại diện lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

a) Tìm VD minh họa cho h.tượng chuyển nghĩa chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : hộp sơnsơn cửa, cái

bàobào gỗ, cân muốimuối dưa, …

b) Tìm VD minh họa cho h.tượng chuyển nghĩa chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị : đang boù lúagánh 3 boù lúa,

cuộn bức tranh3 cuộn giấy, đang nắm cơm3 nắm cơm

Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu. HS Tluận và trình bày

a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng. Cịn thiếu một nghĩa – “phần phình to ở giữa một số sự vật” (bụng chân)

b) Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng :

- Ăn cho ấm bụng : ăn cho no để khỏi phải đĩi bụng (nghĩa 1)- Anh ấy tốt bụng : nĩi về đạo đức, sự tốt đẹp (nghĩa 2) - -

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 45 - 47)