Cách giải thích nghĩa của từ Cĩ thể giải thích nghĩa của từ bằng ha

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 28 - 31)

Cĩ thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:

- Trình bày KN mà từ biểu thị VD: Cầu hơn: Xin được lấy vợ.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

VD(BT1)+ Hoảng hốt: tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt.

+ Ghẻ lạnh: thờ ơ, khơng gần gũi, thân thiết.

III. Luyện tập

Bài tập 2: Điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lĩm, vào chỗ trống cho phù hợp: - học tập - học lõm - học hỏi - học hành

Bài tập 3: Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp:

- trung niên: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.

Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu, 3 nhĩm thảo luận và cử đại diện lên bảng thi đua, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.

?) Giải thích các từ sau theo những cách đã biết và cho biết những từ đĩ em đã giải thích bằng cách nào?

- giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất, để lấy nước.  trình bày KN mà từ biểu thị

- rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.  trình bày KN mà từ biểu thị.

- hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)  dùng từ trái nghĩa để giải thích

Bài tập 5: 1 HS đọc yêu cầu.

?) Đọc truyện Thế thì khơng mất và cho biết giải nghĩa từ

mất như nhân vật Nụ cĩ đúng khơng? GV hướng dẫn HS về nhà làm:

- Mất theo cách giải thích nghĩa của nhân vật Nụ là “khơng biết ở đâu”

- Mất hiểu theo cách thơng thường )như trong cách nĩi mất cái ví, mất chìa khĩa, mất cái ốn vơi …)là “khơng cịn đượ sở hữu, khơng cĩ, khơng thuộc về mình nữa”.

- trung gian

- trung niên

Bài tập 4: Giải thích nghĩa của từ :

- giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất, để lấy nước.

- rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp.

- hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)

4. Củng cố:

?) Nghĩa của từ là gì?

?) Các cách giải thích nghĩa của từ thường gặp? Cho VD

5. Dặn dị:

- Học bài.

- Hồn tất BT SGK/36+37

Tiết 11. TLV SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰÏ

I. Mục tiêu bài học: Làm cho HS:

- Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật

- Hiểu được y ùnghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: Sự việc cĩ quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luơn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nĩi tới.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ (ghi ví dụ) - HS: Đọc trước và soạn bài kĩ, SGK,…

III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: KTSS 2. KTBC:

?) Nêu đặc điểm của văn tự sự.

3. Bài mới:

Trong một tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải cĩ việc, cĩ người. Đĩ là sự việc và nhân vật. Hai yếu tố cốt lõi của tác phẩm tự sự. Vai trị, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc ntn? Làm thế nào để nhận ra, để xây dựng nĩ cho hay – đĩ là nội dung cần tìm hiểu trong bài học hnay.

Học kì I

Giáo án Ngữ văn 6 –

HĐ1. Sự việc trong văn tự sự

GV yêu cầu HS đọc M.a SGK/ 37

HS q/sát các s/việc trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh SGK/ 37

?) Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào sự việc kết thúc trong các sự việc trên? (HS trao đổi và Tlời)

- Sự việc khởi đầu : (1)

- Sự việc phát triển : (2), (3), (4) - Sự việc cao trào : (5), (6) - Sự việc kết thúc : (7)

?) Các s/việc này cĩ thể bỏ bớt s/việc nào ko? Vì sao? - Khơng thể, vì sẽ thiếu tính liên tục, sự việc sau đĩ sẽ khơng được giải thích rõ.

?) Các sự việc kết hợp nhau theo quan hệ nào? Cĩ thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy khơng? Vì sao? (GV đảo trật tự của các sự việc và ghi lên bảng để hỏi

HS quan sát và NX )

- Các s/việc kết hợp nhau theo q/hệ nhân quả, cái trước là ng/nhân của cái sau. Cái sau là kết quả của cái trước. Cứ thế cho đến hết truyện. Các s/việc mĩc nối chặt chẽ.  Ko thể thay đổi trật tự trước sau của các s/việc ấy được vì các s/việc được sắp xếp theo trật tự cĩ ý/n: s/việc trước g/thích lí do cho s/việc sau, và cả chuỗi s/việc khẳng định sự ch/thắng của ST.(ST đã thắng TT hai lần và mãi mãisự thật tất yếu vì năm nào TT cũng dâng nước đánh ST nhưng sớm muộn cũng phải rút nước về)

GV yêu cầu HS đọc M.b SGK/ 37

?) Nếu kể một câu chuyện mà chỉ cĩ 7 sự việc trần trụi như vậy, truyện cĩ hấp dẫn khơng? Vì sao?

- Khơng, vì truyện trừu tượng, khơ khan.

GV: Truyện hay phải cĩ sự việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố (HS quan sát 6 yếu tố trên bảng phụ)

?) Em hãy chỉ ra 6 yếu tố trên trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? (HS trao đổi và Tlời )

Một phần của tài liệu tuân 1 đên 10 (Trang 28 - 31)