Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tích chất, hoạt động, quan hệ,…)mà từ biểu thị.
HÌNH THỨCNỘI DUNG NỘI DUNG
GV yêu cầu HS đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần I
?) Giải thích ý nghĩa của từ tập quán? Từ tập quán được giải thích ý nghĩa ntn?
- Từ tập quán được giải thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị (thĩi quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu đời trong đời sống, được mọi người làm theo). ?) Từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm cĩ điểm gì giống nhau?
- Ba từ này cĩ ý nghĩa giống nhau.
?) Vậy từ lẫm liệt được giải nghĩa bằng cách nào?
- Từ lẫm liệt được giải nghĩa bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
?) Em cĩ NX gì về cách giải nghĩa từ nao núng?
- Giải thích bằng cách trình bày khái niệm, từ trái nghĩa (khơng vững lịng tin…).
?) Từ VD trên, em hãy cho biết cĩ mấy cách giải nghĩa từ thường gặp?
- HS trả lời, GV uốn nắn.
HS đọc BT1 SGK/36: Đọc lại một vài chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào?
- HS tự làm, GV uốn nắn.
VD: Cầu hơn: Xin được lấy vợ trình bày KN mà từ biểu thị.
Tản Viên: Núi cao trên đính núi tỏa ra như cái tán nên gọi là Tản Viên miêu tả đặc điểm của sự vật.;…
HS đọc to ghi nhớ SGK/35
HĐ3. Luyện tập
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.
?) Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành, học lĩm,
vào chỗ trống cho phù hợp?
- học tập: học và luyện tập để cĩ hiểu biết, cĩ kĩ năng. - học lõm: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ khơng được ai trực tiếp dạy bảo.
- học hỏi: tìm tịi, hỏi han để học tập
- học hành: học văn hĩa cĩ thầy, cĩ chương trình, cĩ hướng dẫn (nĩi một cách khái quát)
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu, HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở và NX, GV chốt.
?) Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp?
- trung bình: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, khơng khá cũng khơng kém, khơng cao cũng khơng thấp. - trung gian: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật,…