tượng chuyển nghĩa của từ (nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ) để sử dụng từ cho đúng.
Phương pháp Nội dung
HĐ1. Từ nhiều nghĩa
HS đọc M.I SGK/ 55+56. HS quan sát BT “Những cái chân” trên bảng phụ.
?) Trong BT trên, cĩ mấy sự vật cĩ chân? Cĩ mấy sự vật khơng cĩ chân?
- Cĩ bốn sự vật cĩ chân : cái gậy, com-pa, kiềng, cái bàn. - Cĩ một sự vật khơng cĩ chân : võng.
?) Trong 4 sự vật cĩ chân, nghĩa của từ chân cĩ gì giống và khác nhau?
- Giống : Chân là nơi tiếp xúc với đất. - Khác :
+ Chân gậy : Dùng để đỡ bà.
+ Chân com-pa : Để giúp com-pa quay được.
+ Chân kiềng : Dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi đặt trên kiềng.
+ Chân bàn : Để đỡ thân bàn, mặt bàn.
?) Tra từ điển để biết các nghĩa khác của từ chân.
- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, ĐVật,dùng để đi, đứng.
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, cĩ tác dụng đỡ cho bộphận khác : chân giường, chân bàn,… phận khác : chân giường, chân bàn,…
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặtvào mặt nền : chân tường, chân núi, chân răng.. vào mặt nền : chân tường, chân núi, chân răng..
?) Tìm thêm một số từ khác cũng cĩ nhiều nghĩa như từ
chân. (HS Tluận, trình bày) - GV lấy VD: từ mắt :
+ Cơ quan để nhìn của người hay động vật.
+ Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi, ở thân một số cây (mắt tre)
+ Bộ phận giống hình con mắt ở ngồi vỏ một số quả (mắt dứa, mắt na)
+ Lỗ hở đều đặn ở các đổ đan (mắt võng, mắt lưới) ?) Tìm một số từ chỉ cĩ một nghĩa?
- HS Tluận, phát hiện và Tlời, GV uốn nắn. (VD: phấn, in- tơ-nét, tốn học, xe đạp, hoa hồng,…)
?) Qua hệ thống các câu hỏi trên, em cĩ NX gì về nghĩa của từ?
- HS Tlời. GV uốn nắn.
GV gọi HS đọc to Ghi nhớ SGK/56.
HĐ2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
I. Từ nhiều nghĩa
Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa.