Hoạt động dạy Hoạt động học
A. On định
bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- Gọi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài của tiết 31.
- Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới 1/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Tìm hiểu phần nhận xét.* Bài 1: Hoạt động cả lớp * Bài 1: Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Câu Nhng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu
gì? Nó đợc dùng để làm gì ? + Cuối câu ấy có dấu gì? * GV chốt ý đúng nh SGV/329
* Bài 2 : Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lần lợt đọc từng câu xem những câu đó dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
* GV nhận xét - dán tờ phiếu ghi lời giải,chốt lại ý đúng.( nh SGV/ 329)
* Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. (SGV/ 329)
3/ Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt các câu kể.
4/ Luyện tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét – chốt ý đúng (SGV/ 330)
* Bài 2 :Hoạt động cá nhân :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
- 3HS lên viết, mỗi em 1 câu. - 2 HS đọc.
- HS lắng nghe. - HS nhắc lại.
-1 HS đọc – cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS nêu: là câu hỏi để hỏi về… … điều mà mình cha biết.
- HS nêu: dấu chấm hỏi.…
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS nêu: có dấu chấm. …
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc.
- HS tự viết bài vào vở. - 5 HS trình bày.
D. Củng cố dặn do.–
- Về nhà làm lại BT2 ( nếu làm cha đạt ) và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất.
- Chuẩn bị bài sau: Câu kể ai làm gì? - Nhận xét tiết học.
TUầN 17
Tiết 33 CÂU Kể AI LàM Gì? I/ MụC TIÊU
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ). - Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết đợc đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II/ Đồ DùNG DạY HọC–
- Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵng trên bảng lớp. - BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU–
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. On định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2.
- Thế nào là câu kể ?
- HS nhận xét câu kể bạn viết.
- Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS.
C./ Bài mới 1/ Giới thiệu bài.
- Viết lên bảng câu văn : Chúng em đang học bài.
- Hỏi : + Đây là kiểu câu gì?
- Câu văn trên là câu kể. Nhng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa nh thế nào? Các em cùng học bài hôm nay.
2/ Tìm hiểu ví dụ.
* Bài 1- 2: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết bảng câu : Ngời lớn đánh trâu ra cày. - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ ngời hoạt động là từ ngời lớn.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm
- Cả lớp thực hiện. - 3 HS viết bảng lớp. - 2 HS trả lời. - Nhận xét câu kể của bạn. - HS nghe. - Đọc đoạn văn. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm bàn. - Lắng nghe.
xong trớc dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV chốt: Câu : Trên nơng, mỗi ngời một việc cũng là câu kể nhng không có từ chỉ hoạt động, vì vị ngữ của câu là cụm danh từ.
* Bài 3 : Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nho9m1 đôi với câu hỏi :
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ ngời hoạt động ta hỏi thế nào?
+ Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng.
* GV chốt: Tất cả các câu trên thuộc kiểu
câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì? Thờng có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là vị ngữ.
+ Câu kể ai làm gì? Thờng gồm những bộ phận nào?
3/ Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?
4/ Luyện tập
* Bài 1 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - HS chữa bài.
* GV chốt.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- GV dán 3 băng giấy viết sẵn 3 câu kể ở bài tập 1, 3 HS lên bảng làm.
* GV nhắc HS gạch chân dới chủ ng, vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt ở dới là CN. Vị ngữ viết tắt ở dới là VN . Ranh giới giữa CN và VN có 1 dấu gạch chéo (/).
- Gọi HS chữa bài.
* GV nhận xét, chốt nh SGV/338
* Bài 3 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hớng dẫn các em yếu.
- HS đọc yêu cầu . - HS thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét, hoàn thành phiếu. - Lắng nghe. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS thực hiện, - Gọi HS đọc. - -HS nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp
- Chữa bài cho bạn.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở. - 3 HS trình bày
- HS nêu.
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt.