Phần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu lớp 4 (TCVN3) (Trang 36 - 39)

III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC.

3. Phần ghi nhớ.

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện.

4. Luyện tập.

* Bài 1: Hoạt động cá nhân.

- HS đọc nội dung BT 1. - Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở

- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.

- HS tìm.

- 1 HS đọc.

- HS nghe.

- 1 HS đọc.

- HS thảo luận tìm ra câu trả lời

- HS lần lợt phát biểu, HS khác nhận xét.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS thảo luận theo cặp

- HS nêu.

- HS nghe.

- 3 HS nhắc.

- HS lần lợt nêu .

- 1 HS đọc.

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu khổ to.

- Dán phiếu lên bảng và trình bày,

- Gọi HS nêu kết quả.

* GV chốt lại lời giải đúng.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn. * Bài 2 : Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát phiếu và một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm làm bài.

* GV chốt lại lời giải đúng : + Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót..; rất đỏ, đỏ lắm ; đỏ hơn, đỏ… nh son …

+ Cao : cao cao, cao vút, ; rất cao, cao… quá ; cao nhất, cao nh… núi …

+ Vui : vui vui, vui vẻ, vui sớng ; vui quá,… rất vui… ; vui hơn, vui nh tết… * Bài 3 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS cả lớp đặt câu vào vở. - Gọi HS đọc các câu mà mình đặt đợc.

- GV chấm 5 vở.

C/ Củng cố dặn dò.

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ của bài.

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Tìm các từ ngữ tìm đợc ở BT III.2 viết vào vở. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : ý chí – nghị lực - 1 HS đọc. - Các nhóm nhận đồ dùng và thảo luận ghi kết quả vào phiếu

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm. - HS nghe. - 1 HS đọc lại các từ đúng. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở. - HS lần lợt đọc. - 5 HS đa vở lên chấm, HS còn lại đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

TUầN 13:

Tiết 25 Mở RộNG VốN Từ : ý CHí NGHị LựC

I/ MụC TIÊU.

Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học.

II/ Đồ DùNG DạY HọC.

- Bảng phụ ghi nội dung BT 1.

III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. ổn định:

bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- HS tìm những từ ngữ thể hiện các đặc điểm

của từ đỏ.

- Gọi HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét phần bài cũ.

C. Bài mới .

1. Giới thiệu bài.

- Mở rộng vốn từ : ý chí – nghị lực

- GV ghi tựa bài lên bảng.

2. Luyện tập.

* Bài 1: Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc các yêu cầu của BT. - GV phát phiếu cho các nhóm.

- Cả lớp đọc thầm và trao đổi.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả. * GVnhận xét chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc.

* Bài 2 : Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu với 2 từ.

- Gọi HS đọc các câu mình đặt đợc.

* GV nhận xét góp ý các câu HS vừa đặt.

* Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ? - Bằng cách nào em biết đợc ngời đó

- Gọi HS nhắc một số câu tục ngữ thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung : có chí thì nên.

- Yêu cầu HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trớc lớp. * GV chốt tuyên d– ơng.

D.Củng cố dặn dò.

- Tìm một số từ nói lên nghị lực của con ng-

ời ?

- Viết lại từ ngữ ở bài tập 1 vào vở bài tập. - Viết lại đoạn văn ở BT3( nếu cha đạt) - Chuẩn bị bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi - GV nhận xét tiết học. - HS tìm. - 1 HS đọc. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc.

- HS các nhóm nhận phiếu trao đổi thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày .

- Nhóm khác nhận xét.

- 2 HS đọc , mỗi em đọc một cột.

- 1 HS đọc.

- 1 HS lên bảng đặt câu, HS còn lại

làm vào vở. - HS nghe và đọc. - 1 HS đọc. - HS nêu. - HS viết. - HS nối tiếp đọc. - HS nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện.

I/ MụC TIÊU.

- Hiểu đợc tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính đả6 nhận biết chúng (ND

Ghi nhớ).

- Xác định đợc CH trong một văn bản (BT1, mục III); bớc đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trớc (BT2, BT3).

II/ Đồ DùNG DạY HọC.

- Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung

BT1, 2, 3 phần nhận xét.

III/ CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. ổn định:

- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS tìm các từ thuộc chủ điểm ý chí

– Nghị lực.

- Gọi HS đọc đoạn văn ở BT3.

- GV nhận xét.

C.Bài mới .

1. Giới thiệu bài.

- Câu hỏi và dấu chấm hỏi

- GV ghi tựa bài lên bảng.

2. Tìm hiểu phần nhận xét.

* Bài 1: Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài: Ng- ời lên đờng tìm các vì sao và tìm những câu

hỏi có trong bài.

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn các cột. - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh vào bảng

* GV chốt lại

* Bài 2, 3: Hoạt động cả lớp.

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2, 3. Hỏi : Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?

+ Câu hỏi dùng để làm gì ? * GV nhận xét và ghi vào bảng

- Gọi HS đọc bảng kết quả. * GV phân tích cho HS hiểu : Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn …

Một phần của tài liệu Luyện từ và câu lớp 4 (TCVN3) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w