- Kim Lâ n
c Tâm trạng ủa ông Hai mấy ngày sau đó.
- Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây. Cứ thấy một đám đông túm lại ông cũng chột dạ “ thoáng nghe những… … tiếng Tây Việt gian lủi ra một góc nhà , nín thít.… Thôi lại chuyện ấy rồi!”
- Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng.
- Có ý nghĩ “Hay là quay về làng” nhng “ vừa chớm nghĩ nh vậy, lập tức phản đối ngay” “n… ớc mắt ông dàn ra. Về làng làm nô lệ cho thằng tây .. thế rồi… ông quyết định “ Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
Tình cảm tự do tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nớc đã thực sự hoà quện trong tâm hồn ông. Mối mâu thũân trong nội tâm và tình thế của nhân vật dờng nh đã thành sự bế tắc, đòi hỏi phải đợc giải quyết.
- Ông Hai trò chuyện với đứa con út.
+ Muốn đứa con ghi nhớ “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”. Tình yêu sâu nặng với làng quê.
+ “ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ
… anh em đồng chí biết cho bố con ông
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét cho bố con ông.” Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với cách mạng là biểu tợng là Cụ Hồ.
+ “Cái lòng của bố con ông đôi phần”…
đã có sự thay đổi ra sao khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không phải theo Tây.
? Nhận Xét gì về vai trò của các nhân vật khác trong văn bản với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
ông, của gia đình ông với kháng chiến, với cách mạng.
d-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính.
- Làng chợ Dầu theo Tây chỉ là tin đồn nhảm … - Ông Hai vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơi. - Ông Hai trở lại là ngời vui tính , yêu làng yêu nớc. Đó là tình cảm thống nhất xuyên suốt trong toàn bộ văn bản của nhân vật ông Hai.
* Với các nhân vật khác: Vợ ông Hai, mụ chủ nhà dù chỉ xuất hiện thoáng qua nhng cũng thể hiện rất rõ tình yêu quê hơng , đất nớc.
*Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ (SGK 174) ? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc
của văn bản.
? Nêu nội dung chính của văn bản này.
1HS đọc ghi nhớ (SGK 174)