1. Các ph ơng châm hội thoại: a, Phơng châm về lợng
Cho ví dụ. Làm bài tập 2
-Nhóm 3:Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp là gì? Cho ví dụ . Làm bài tập 3 *Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày.
các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
_Giáo viên kết luận
*các nhóm trình bày bài tập của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét -Giáo viên kết luận.
c, Phơng châm quan hệ d,Phơng châm cách thức e, Phơng châm lịch sự
2.X
ng hô trong hội thoại
-Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp. 3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp a, Dẫn trực tiếp b. Dẫn gián tiếp. II. Luyện tập 1. Bài tập 1
Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi một học sinh :
-Em cho thầy biết sóng là gì? Học sinh giật mình , trả lời:
-Tha thầy "Sóng "là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
2. Bài tập 2
- Khi xng hô ,ngời nói tự xng mình một cách khiêm nhờng là "xng khiêm "và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính gọi là " hô tôn ".
Ví dụ:
-Vua tự xng là "quả nhân "(ngời kém cỏi ) để thể hiện sự khiêm tốn và gọi các nhà s là "cao tăng "để thể hiện sự tôn kính.
-Các nhà nho tự xng là "hàn sĩ ", "kẻ hậu sinh " và gọi ngời khác là "tiên sinh ".
3. Bài tập 3.
*Chuyển thành lời dẫn gián tiếp
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng thua nh thế nào.
Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong n- ớc trống không, lòng ngời tan rã, quân Thanh ở xa tới ,không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh hay nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mời ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
*Nhận xét
-Trong lời thoại ở đoạn trích nguyên văn: vua Quang Trung xng "Tôi " (ngôi thứ nhất ), Nguyễn Thiếp gọi vua là "Chúa
công "(ngôi thứ hai )
-Trong lờidẫn gián tiếp :Ngời kể gọi vua Quang Trung là "nhà vua ", "vua Quang Trung " (ngôi thứ ba )
* Hoạt động 3 Củng cố dặn dò
-Hệ thống toàn bài.
_Hớng dẫn học bài: Ôn tập kiến thức , làm lại các bài tập. -Giờ sau kiểm tra viết.
Ngày soạn:3-12Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết 74 Kiểm tra Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt
1. Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I. 2. Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
3. Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên :Đề và đáp án. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:*Hoạt động 1 Khởi động