C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
3. Khi rời cố hơng:
-Cố hơng bây giờ chỉ còn là xơ xác nghèo hèn,xa lạ từ cảnh vật đến con ngời.
-Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ cách bức nhau, không phải chạy vạy nh tôi, không phải khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh ngời khác. chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới. Đó là làng quê tơi đẹp, con ngời sống tử tế với nhau
- Trong niềm hi vọng, xuất hiện cảnh t- ợng:Một cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển,trên vòm trời xanh đậm, treo lơ lửng một vừng trăng tròn vàng thắm.=>Đó là ớc mong yên bình ấm no cho làng quê.
*ý nghĩ cuối cùng của nhân vật "tôi":
Trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi.
=>Hình ảnh ẩn dụ, cũng nh những con đ- ờng trên mặt đất,mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiên trì con ngời sẽ có
tất cả.
-Tác giả muốn thức tỉnh ngời dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức.Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đờng đến ấm no hạnh phúc cho quê h- ơng.
III. Tổng kết
Ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 3 Luyện tập (thảo luận nhóm) Trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc truyện Cố hơng em cảm nhận đợc một bức tranh làng quê nh thế nào? Từ đó tình cảm ,t tởng nào của ngời kể chuyện đối với làng quê và hiện thực xã hội lúc bấy giờ đợc bộc lộ?
2 .Em hiểu gì về Lỗ Tấn từ ớc vọng đổi đời cho quê hơng của ông?Ươc vọng đó có trở thành hiện thực trên đất nớc của ông của ông hay không?
3. Em mong ớc gì cho làng quê của mình?
* Hoạt động 4 Củng cố dặn dò.
-Hệ thống kiến thức toàn bài.
Ngày soạn:9-12
Ngày dạy: Tiết 79 Ôn tập Tập làm văn (T1)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Hệ thống hóa kiến thức về Tập làm văn đã học. 2. Tích hợp với Tiếng Việt và Văn.
3. Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị:
-Giáo viên :Hợp đồng học tập.
-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:*Hoạt động 1 Khởi động *Hoạt động 1 Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra(Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới:
* Hoạt động2:Ôn tập kiến thức.
-Giáo viên giao hợp đồng học tập cho các nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.
(Có 6 nhóm, mỗi nhóm một câu)
-Các thành viên trong lớp lắng nghe và nhận xét.
-Giáo viên kết luận,