- Nguyễn Thành Lon g
3- Kết bài (1điể m) ấn tợng về lần gặp gỡ
-Nhấn mạnh hình ảnh gnời anh hùng yêu nớc tài trí Nguyễn Huệ .
*Hoạt động 3: Luyện tập
-GVgiao bài tập về nhà cho HS : + Đọc lại văn bản (Hoàng Lê nhất thống chí) . +Viết lại phần thân bài cho đề văn trên .
*Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò
-GV : +Thu bài
+ Nhận xét giờ viết bài . -Hớng dẫn HS về nhà : +Hoàn thành bài tập .
Soạn:24-11-2007 Giảng:
Tiết 70: ngời kể chuyện trong văn bản tự sự .
A-Mục tiêu bài dạy
Giúp HS :
-Hiểu và nhận diện đợc thế nào là kể chuyện , vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự .
-Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng nh khi viết văn .
B-Chuẩn bị
-GV : bài soạn + các đoạn văn mẫu . -HS :chuẩn bị bài theo hớng dẫn của GV.
C-Tiến trình bài dạy *Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức:
2 Kiểm tra :-
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3-Bài mới: Giới thiệu bài :
ở các lớp 6 ,7, 8 chúng ta đã đợc học về ngôi kể và chuyển đổi ngôi kể, trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, các em tiếp tục đợc học nâng cao hơn một bớc về ngời kể chuyện và ngôi kể trong văn tự sự, cụ thể nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
*Họat động 2:Bài mới
Bài học 1-Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
*Đoạn trích SGK/192 -1 HS đọc
? Cho biết đoạn trích trên kể về ai, về sự việc gì
Kể về phút chia tay giữa ngời hoạ sĩ già , cô kĩ s và anh thanh niên
?Ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên .
Ngời kể là vô nhân xng , không xuất hiện trong câu chuyện.
? Những dấu hiệu nào cho biết ở đây các nhân vật không phải là ngời kể chuyện
Các nhân vật đều trở thành đối tợng miêu tả một cách khách quan . Mặt khác, ngôi kể và lời văn không có sự thay đổi (không xng tôi hoặc xng tên một trong ba nhân vật đó )
? Những câu “giọng cời nhng đầy tiếc rẻ”, “những ngời con gái sắp xa ta, nhìn ta nh… vậy” là nhận… xét của ngời nào , về ai .
Lời nhận xét của ngời kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta .
- Câu “những ngời con gái nh… vậy”, ngời kể chuyện
2-Kết luận
Vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự
-Trong văn bản tự sự ,ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xng “tôi”) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba .Đó là ngời kể chuyện giấu mình nhng có mặt khắp nơi trong văn bản. Ngời kể này dờng nh biết hết mọi việc, mọi hành động , tâm t , tình cảm của các nhân vật.
Ngời kể chuyện có vai trò dẫn dắt ngời đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật và tình huống , tả ngời và tả cảnh vật ,đa ra các nhận xét đánh giá về những điều đợc kể .
nh nhập vai vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta , nhng vẫn là câu trần thuật của ngời kể chuyện . Câu nói đó vang lên không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là tiếng lòng của rất nhiều ngời trong tình huống đó .
? Nếu câu nói này là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì ý nghĩa , tính khái quát của câu nói có sự thay đổi không .
Tính khái quát sẽ bị hạn chế rất nhiều .
? Vì sao có thể nói : Ngời kể chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết tất mọi việc , mọi hành động , tâm t , tình cảm của các nhân vật .
Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tợng đợc miêu tả , ngôi kể, điểm nhìn và lời văn , ta có thể nhận xét nh trên.
? Qua ngữ liệu trên , hãy cho biết trong văn bản tự sự ta có thể kể theo những ngôi nào , tác dụng của từng ngôi.
? Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự có vai trò gì .
*Ghi nhớ (SGK/193) . *Hoạt động 3:Luyện tập 1HS đọc yêu cầu BT -Hớng dẫn HS làm bài tập - HS trình bày miệng trớc lớp . -HS khác nhận xét , bổ sung . - GV đánh giá
-HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hớng dẫn HS làm bài tập
1-Bài tập 1 ( SGK/193)
Cách kể ở đoạn trích này là nhân vật “ tôi”(ngôi thứ nhất)-chú bé – trong cuộc gặp gỡ cảm độngvới mẹ mình sau những ngày xa cách .
-Ưu điểm và hạn chế của ngôi kể này:
+ Giúp cho ngời kể dễ đi sâu vào tâm t , tình cảm miêu tả đợc những diễn biến tâm lý tinh vi , phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”.
+Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan sinh động , khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều ,do đó đễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật .
2-Bài tập 2 (b) :(SGK/194)
Chọn một trong ba nhân vật là ngời kể chuyện , sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn văn khác , sao cho nhân vật , sự kiện , lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất .
*Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
- GV hệ thống bài : Ngôi kể , ngời kể chuyện trong văn bản tự sự - Hớng dẫn bề nhà: +Học bài
. +Hoàn thành các bài tập . +Soạn VB: “Chiếc lợc ngà”
Ngày soạn:30-11 Ngày giảng: Tuần 14- Bài14-15 Tiết 71 Chiếc lợc ngà (T1) Nguyễn Quang Sáng A- Mục tiêu bài học:
Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.
-Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài kiểm tra phần Tiếng Việt, với phần tập làm văn ở bài ôn tập
- Rèn kĩ năng đọc , kể diễn cảm.
B- Chuẩn bị:
-ảnh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. -Phiếu học tập
C-Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1:Khởi động
1. Tổ chức: 2.Kiểm tra:
- Kể tóm tắt nội dung truyện Lặng lẽ Sa Pa.Vì sao nói truyện ngắn này bàng bạc chất thơ, có thể coi nh một bài thơ bằng văn xuôi về cảnh vật và con ngời ở Sa Pa? - Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật chính đều không đợc đặt
tên ?Bác lái xe cho rằng , anh thanh niên là một trong những ngời cô độc nhất thế gian, em có đồng ý với ý kiến ấy không? tại sao?
- Phát biểu chủ đề truyện: 3.Bài mới :
*Hoạt động 2 :Đọc hiểu văn bản Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài
Các nhóm treo kết quả bài tập tóm tắt ở nhà.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung
?Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng? -Giải thích từ khó trong SGK I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc , kể tóm tắt: - Đọc bài - Tóm tắt 2.Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả:
Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ,quê ở An Giang
Từ sau 1954 tập kết ra Bắc, viết văn
Tác phẩm có nhiều thể loại chủ yếu viết về cuộc sống và con ngời Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng nh sau hoà bình. b. Từ khó: 15 từ ở SGK
Đoạn trích chia làm mấy phần?Nêu ý mỗi phần?
? Nhận xét gì về ngôi kể? ngôi kể ấy có tác dụng gì?
Quan sát đoạn truyện kể về nhân vật bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà, tìm những chi tiết kể về lần đầu bé Thu gặp cha?
-Bé Thu tròn mắt nhìn. Đó là đôi mắt nhìn nh thế nào?(Mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên)
-Bé Thu vụt chạy và kêu thét- Đó là những cử chỉ nh thế nào?
(nhanh , mạnh, biểu lộ ý muốn cầu cứu) Những cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu hiện cảm xúc gì của bé Thu tronglúc này?
- Bố cục: 3phần
+P1:Từ đầu đến “bắt nó về”- Tình trạng cha con anh Sáu trớc buổi chia tay.
+P2:Tiếp đến:tuột xuống” –Buổi chia tay đầy nớc mắt.
+P3 còn lại:Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lợc ngà và hi sinh.
- Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất,đặt vào nhân vật anh Ba. Tác dụng: tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu truyện.
II. Phân tích Văn bản: 1. Nhân vật bé Thu:
a. Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu.
-Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác , lạnh lùng.
Con bé thấy lạ quá , mặt nó bỗng tái đi, vụt chạy và kêu thét : má, má.
=>Bé Thu lo lắng và sợ hãi.
*Luyện tập:Phiếu học tập:
Trả lời các câu hỏi sau
1. Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt nào?Có sự tham gia của phơng thức nào khác không?
( tự sự và có sự tham gia của miêu tả, lập luận nh là các yếu tố bổ sung)
3. Tên truyện : Chiếc lợc ngà có liên quan nh thế nào đến nội dung câu truyện này? ( Chiếc lợc ngà là cầu nối tình cảm cha con ông Sáu. Nó là kỉ vật của ngời cha vô cùng yêu con để lại cho con trớc lúc hi sinh)
*Hoạt động 3 :Củng cố , dặn dò
-Kể tóm tắt nội dung truyện. +Về nhà:
Nhóm 1(dãy 1): tìm các chi tiết :trong hai ngày tiếp theo thái độ và tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn biến nh thế nào?
Nhóm 2(dãy 2):Tìm hiểu về thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay. Nhóm 3(dãy 3):Tìm hiểu các chi tiết về ông Sáu.
Ngày soạn:1-12 Ngày giảng:
Tiết 72: Chiếc lợc ngà (T2)
Nguyễn Quang Sáng AMục tiêu bài học:
Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con anh Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên, lời kể chuyện ở ngôi thứ nhất dung dị, đậm chất Nam Bộ.
-Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài kiểm tra phần Tiếng Việt, với phần tập làm văn ở bài ôn tập
- Rèn kĩ năng đọc , kể diễn cảm.
B- Chuẩn bị:
-ảnh chân dung nhà văn Nguyễn Quang Sáng. -Phiếu học tập
Các nhóm chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
C-Tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1:Khởi động
1. Tổ chức: 2,Kiểm tra:
Kể tóm tắt nội dung đoạn trích. Phân tích thái độ và tình cảm của bé Thu trong phút đầu gặp hai ngời khách lạ. Lí giải nguyên nhân của thái độ ấy?
3. Bài mới: Giáo viên tóm tắt nội dung tiết 1- giới thiệu vào bài tiết 2
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
?Trong hai ngày đêm tiếp theo thái độ và tình cảm của bé Thu đối với anh Sáu diễn ra nh thế nào?
Nhóm 1 trình bày
Khi mời ông Sáu vào ăn cơm, bé Thu nói nh thế nào?Nhận xét gì về cách nói ấy?
Trong bữa ăn bé Thu đã có phản ứng gì?
Phản ứng đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với ông Sáu nh thế nào?
Phản ứng đó có phải là dấu hiệu của đứa trẻ h không ? tại sao?
Nhóm 2 trình bày
?Anh mắt bé Thu ngày ông Sáu đi nh thế nào?
Điều đó biểu lộ một nội tâm nh thế nào?