III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1-2 học sinh lên chỉ vị trí,giới hạn nớc Việt Nam trên bản đồ tự nhiên Việt Nam B. Dạy bài mới
1. Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức cơ bản trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Trên bản đồ cho ta biết gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lí + Chỉ đờng biên giới phần đất liền Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích đó là biên giới quốc gia
Đại diện học sinh trả lời câu hỏi trên – GV kết luận ý đúng. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (làm bài tập)
- Học sinh trong nhóm lần lợt làm các bài tập a,b trong sgk - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc của nhóm Học sinh các nhóm khác sửa chữa, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 3b
- Các nớc láng giềng của Việt Nam :Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Vùng biển nớc ta là một phần của Biển Đông
- Quần đảo của Việt Nam :Hoàng Sa, Trờng Sa
- Một số đảo của Việt Nam :Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà
- Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu 3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
- Gọi một em lên chỉ các hớng Đông ,Tây, Nam , Bắc và đọc tên trên bản đồ
- Gọi một học sinh lên chỉ vị trí tỉnh mình đang sống , em khác chỉ và nêu tên những tỉnh lân cận với tỉnh mình
4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 17 tháng 9 năm 2008
Toán: Hàng và lớp
I. Mục tiêu
Giúp học sinh nhận biết đợc:
- Lớp đơn vị gồm có 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
-Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Mời 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3, 4 trong sgk - Lớp và giáo viên nhận xét
B. Bài mới
- Học sinh nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,...
- Giáo viên giới thiệu: 3 hàng đơn vị, chục, trăm hợp thành lớp đơn vị
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn
- Giáo viên đa ra bảng phụ kẻ sẵn rồi cho học sinh nêu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị hay lớp đơn vị gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Giáo viên viết số 321 vào cột “số” trong bảng phụ rồi cho học sinh lên bảng viết từng chữ số vào cột ghi hàng: chữ số 1 ghi hàng đơn vị ...
- Thực hiện tơng tự với các số 654000; 654321
Lu ý khi viết các số theo hàng nên viết các số từ hàng nhỏ đến hàng lớn 2. Thực hành
a. Bài tập 1:
- Giáo viên cho học sinh quan sát và phân tích mẫu trong sgk - Giáo viên cho học sinh nêu kết quả các phần còn lại
b. Bài tập 2: Giáo viên viết số 46307 lên bảng .Chỉ lần lợt các chữ số 7;3;0;6;4.yêu cầu học sinh nêu tên các hàng tơng ứng
- .Cho học sinh nêu .Trong số 46307 chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị. Giáo viên cho học sinh nêu tiếp các ý còn lại
- Giáo viên cho học sinh nêu lại mẫu
.VD. GVviết số 38753 lên bảng . Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chỉ vào chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700.
- Các ý khác tơng tự .Sau đó học sinh thống nhất lại kết quả c. Bài tập 3:Cho học sinh tự làm theo mẫu.Kết quả
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 45030060 = 500000 + 3000 + 60 5030060 = 500000 + 3000 + 60
d. Bài tập 4: Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài
e. Bài tập 5:Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rồi tự làm bài,sau đó chữa bài 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét kết quả
- Về nhà hoàn thiện nốt các phần còn lại
Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc đã học
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuỵên, trao đổi đợc cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện :Con ngời cần yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau
II. Các hoạt động dạy học
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nối tếp nhau kể lại câu chuyện .Sự tích Hồ Ba Bể .Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 2. Tìm hiểu câu chuyện
- Ba học sinh nối tiếp nhau đọc ba đoạn thơ ,sau đó 1 học sinh đọc lại toàn bài
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn thơ , lần lợt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung củađoạn
• Đoạn 1:
+ Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? ( Bà lào làm nghề mò cua bắt ốc)
+ Bà lão làm gì khi bắt ốc? (Thấy ốc đẹp bà thơng không muốn bán, thả vào chum n- ớc để nuôi)
• Đoạn 2:
+ Từ khi có ốc bà lão thấy có gì lạ? (Đi làm về bà lão thấy nhà cửa đã đợc quét sạch, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm nớc đã nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt sạch cỏ)
• Đoạn 3:
+ Khi rình xen bà lão đã nhìn thấy gì ?( Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum bớc ra) + Sau đó bà lão đã làm gì? ( Bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên)
+ Câu chuyện kết thúc thế nào?( bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc. Họ yêu thơng nhau nh hai mẹ con)
3. Hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình
?Thế nào là kể lai câu chuyện bằng lời của em?
- Giáo viên viết 6 câu hỏi lên bảng lớp gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1
- Học sinh kể chuyện theo cặp, theo nhóm .Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nối tiếp thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp
Mỗi học sinh kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên cùng cả lớp bình xét bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất 4. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 3
Khoa học: Trao đổi chất ở ng ời (tiếp)
I. Mục đích
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó
- Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi tr- ờng
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát các hình trang 8 sgk, thảo luận theo cặp
+ Trớc hết chỉ vào từng hình của trang 8 sgk và nói tên chức năng của từng cơ quan Từ chức năng của cơ quan tiêu hoá và hô hấp, tuần hoàn, bài tiết học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Trong số các cơ quan ở hình bên trang 8 sgk ,cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài
- Học sinh thảo luận theo cặp
Đại diện 1 vài cặp trình bày trớc lớp kết quả làm việc của nhóm mình Kết luận : sgk
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quá trình trao đổi ở ngời (làm việc cá nhân )
Yêu cầu học sinh xem sơ đồ trang 9 sgk để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan:tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất
Học sinh thảo luận theo cặp
Đại diện cặp nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Hằng ngày cơ thể phải lấy và thải những gì vào môi trờng? + Cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?
Kết luận : sgk 3. Củng cố dặn dò
- Hãy nêu lại thế nào là quá trình trao đổi chất ? - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Kĩ thuật:
Cắt vải theo đờng vạch dấu
I. Mục tiêu.
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đờng vạch dấu. - Vạch đợc đờng dấu và cắt theo đờng vạch dấu đúng kĩ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.