II. Nội dung lên lớp
Tập đọc: Th thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cớp mất ba
Đọc đúng từ ngữ: QuáchTuấn Lơng, lũ lụt, xả thân, quyên góp,...
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th. Thơng bạn muốn chia sẻ nỗi buồn cùng với bạn - Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nớc mình “ và trả lời câu hỏi .Em hiểu dòng thơ cuối cùng của bài thơ nh thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc đúng
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn 2- 3 lần .( Bài chia 3 đoạn) - Giáo viên kết hợp sửa lỗi, hiểu nghĩa từ ( 1HS đọc chú giải SGK) - Học sinh luyện đọc theo cặp
1- 2 em đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm bức th b. Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đoạn 1 Trả lời câu hỏi 1:
? Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?
( Không, chỉ biết Hồng khi đọc báo thiếu niên tiền phong ) ? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
(...để chia buồn với Hồng )
- Học sinh đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi
? Tìm những câu văn cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng ? ( Hôm nay, đọc báo...đã ra đi mãi mãi)
? Tìm những câu văn cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng ? - Học sinh đọc thầm những dòng thơ mở đầu và kết thúc bức th
? Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức th ? (Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian, lời chào của ngời viết th
Dòng kết thúc ghi lời chúc, lời nhắn nhủ: nh cám ơn, hứa hẹn, kí tên....) - 1 HS đọc toàn bài
? Nêu nội dung của bức th? c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức th giáo viên hớng dẫn học sinh thể hiện giọng đọc phù hợp
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1-2 đoạn Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - 2 -3 học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau
Lịch sử : Nớc Văn Lang
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
- Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm trớc Công nguyên
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng
- Mô tả đợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt
- Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay ở địa phơng mà học sinh biết
II.Đồ dùng dạy học: Lợc đồ Bắc Bộ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên treo lợc đồ Bắc Bộ và 1 phần Bắc Trung Bộ Vẽ trục thời gian lên bảng
- Giáo viên giới thiệu về trục thời gian
- Yêu cầu học sinh dựa vào sgk xác định bộ phận của nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ
Xác định điểm ra đời trên trục thời gian 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên đa ra khung sơ đồ cha điền nội dung Hùng Vơng Lạc Hầu, Lạc Tớng
Lạc dân Nô tì
- Học sinh đọc sgk và điền vào sơ đồ các tầng lớp vua, Lạc Hầu, ...cho phù hợp 3. Hoạt động 3: làm việc cá nhân
- Giáo viên đa ra khung bảng thống kê (để trống ) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân Lạc Việt: sản xuất, ăn mặc, trang điểm ở lễ hội
- Yêu cầu học sinh điền nội dung vào các cột cho phù hợp
- Gọi 1 vài học sinh mô tả bằng lời của mình về đời sống của ngời Lạc Việt 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
?Địa phơng em còn lu giữ những tục lệ nào của ngời Lạc Việt ? (...tục ăn trầu,...)
Lớp nhận xét bổ sung - Một HS đọc ghi nhớ SGK 5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.