Toán: So sánh các số có nhiều chữ số

Một phần của tài liệu Chúc mừng nhà mới. Tặng ban tập giáo an lớp 4 tuần 1-4 (Trang 39 - 41)

II. Chuẩn bị: Vải đợc vạch dấu đờng thẳng, đờng cong, phấn may, kéo, thớc.

Toán: So sánh các số có nhiều chữ số

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số - Củng cố cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số - Xác định đợc số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số , có 6 chữ số

II. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi học sinh làm bài 3 tiết trớc ( 2 HS ) - Học sinh và giáo viên nhận xét

1. So sánh các số có nhiều chữ số a. So sánh 99578 và 100000

- Giáo viên viết lên bảng số 99578 .... 100000 và yêu cầu học sinh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thich vì sao lại chọn dấu đó

- Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét : Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn

b. So sánh 693251 .... 693500

- Giáo viên viết 693251 .... 693500 và yêu cầu học sinh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích

- Cho học sinh nhận xét chung : Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo

2. Thực hành

• Bài 1:

- Học sinh tự làm bài

- Nhận xét chữa bài yêu cầu học sinh giải thích tại sao lại chọn dấu đó Rút ra kinh nghiệm so sánh 2 số bất kì

• Bài 2:

Giáo viên cho học sinh tự làm bài và chữa bài

• Bài 3:

- Cho học sinh nêu cách làm - Học sinh tự làm bài

- Nhận xét thống nhất kết quả : 2467; 28092; 932018; 943567.

• Bài 4:

Học sinh tự làm bài , học sinh phát hiện số lớn nhất , số bé nhất bằng cách nêu số cụ thể không giải thích: 999; 999999;...

3. Củng cố dặn dò

- Gọi học sinh nêu lại dấu hiệu so sánh 2 số có nhiều chữ số - Dặn học sinh làm nốt bài còn lại

- Chuẩn bị bài sau

Địa lí : Dãy Hoàng Liên Sơn

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh biết :

- Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí Việt Nam trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn

- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng

- Dựa vào lợc đồ (bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu) để tìm ra kiến thức - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1 học sinh lên bảng chỉ các hớng Đông, Tây, Nam, Bắc, tỉ lệ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Lớp và giáo viên nhận xét

B. Dạy bài mới

1. Dãy Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

+ Học sinh chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí Việt Nam treo tờng và yêu cầu học sinh dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong sgk và trả lời câu hỏi :

+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nớc ta, trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?

+ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km?

+ Đỉnh núi, sờn núi và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào? Học sinh trình bày kết quả làm việc trớc lớp và chỉ trên bản đồ

b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- Học sinh làm việc theo nhóm theo những gợi ý sau

+ Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó? + Tại sao đỉnh núi Phan – xi – păng đợc gọi là nóc nhà của Tổ quốc? + Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng?

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp Học sinh nhóm khác bổ sung

Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày 2. Khí hậu lạnh giá quanh năm

- Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

Học sinh đọc thầm mục 2 sgk cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào ?

Gọi 2 học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét và hoàn thiện câu trả lời Gọi 1 học sinh chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Học sinh trả lời câu hỏi mục 2

3. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học

Dặn về nhà làm bài tập vào vở bài tập Chuẩn bị bài sau

Một phần của tài liệu Chúc mừng nhà mới. Tặng ban tập giáo an lớp 4 tuần 1-4 (Trang 39 - 41)