Đại từ xng hô a Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA5 - T8 đến T11 (Trang 121 - 125)

II) Kiểm tra viết

đại từ xng hô a Mục tiêu

a- Mục tiêu

- Giúp học sinh

+ Hiểu đợc thế nào là đại từ xng hô

+ Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn

+ Sử dụng đại từ xng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày

* Trọng tâm: Học sinh hiểu đợc đai từ xng hô để nhận biết rõ trong đoạn văn. Biết sử dụng đại từ xng hô thành thạo.

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

1- Giáo viên: Bài tập 1: Phần nhận xét viết sẵn Bài tập 1-2 viết bảng phụ

2- Học sinh: Xem trớc bài

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức2. Bài cũ 2. Bài cũ

Nhận xét và trả bài kiểm tra giữa kỳ

Hát

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2. Tìm hiểu ví dụ

Bài 1:

? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì?

? Những từ nào đợc in đâm trong đoạn văn trên?

? Những từ đó dùng để làm gì? ? Những từ nào chỉ ngời nghe?

? Những từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới.

Gv kết luận trong đoạn văn gọi là đại từ xng hô.

? Thế nào là đại từ xng hô

Học sinh lắng nghe Học sinh đọc yêu cầu Hơ-bia, cơm và thóc gạo

+ Cơm và Hơbia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơbia bỏ vào rừng.

+ Từ: Chị, chúng tôi, ta, các, ngời chúng Dùng để thay thế cho Hơbia, cơm thóc gạo + Từ chị, các ngời

Từ chúng

Học sinh lắng nghe

Học sinh trả lời phần ghi nhớ Bài 2:

+ Chị đẹp là nhờ gạo, sao chị khinh rẻ chúng

tôi thế!

+ Ta đẹp là do công cha công mẹ chứ đâu nhờ các ngơi?

? Theo em cách xng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn thể hiện thái độ ngời nói nh thế nào?

Gv kết luận

+ Cách xng hô của Cơm rất lịch sự

+ Cách xng hô của Hơbia thô lỗ, coi thờng ngời khác

Học sinh lắng nghe Bài 3:

Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận

Gv nhận xét

Học sinh lắng nghe Học sinh đọc yêu cầu

1 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận Học sinh tiếp nối trả lời

+ Với thầy cô: xng là em, con + Với bố, mẹ: xng là con

+ Với anh, chị: xng là anh, em, (chị) + Với bạn nè: xng là tôi, tớ, mình... Học sinh phát biểu

3.3. Ghi nhớ 3.4. Luyện tập

Bài 1

Yêu cầu học sinh thảo luận, làm bài trong nhóm.

Gợi ý

+ Phải đọc kĩ đoạn văn

+ Gạch chân từ là đại từ xng hô + Đọc kĩ lời nhân vật

Bài 2:

? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Nội dung của đoạn văn là gì?

Học sinh đọc yêu cầu

2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi Học sinh tiếp nối trả lời

Các đại từ: ta, chúng em, tôi, anh

+ Thái độ của Thỏ kiêu căng, coi thờng rùa + Thái độ của Rùa: tự trọng, lịch sự với Thỏ.

Học sinh đọc yêu cầu

+ Bố Chao, Tu Hú, các bạn của Bố Chao kể lại chuyện Bố Trao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ cột điện cao thế.

1 học sinh làm bảng phụ. Dới lớp làm vở Nhận xét bài của bạn

4- Củng cố - Dặn dò

Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Nhận xét tiết học

Học phần ghi nhớ Bài sau

ToánTiết: 53 Tiết: 53 Luyện tập a- Mục tiêu - Giúp học sinh + Rèn luyện kĩ năng trừ 2STP

+ Tìm thành phần cha biết trong phép cộng, trừ 2STP + Biết thực hiện phép trừ một số cho 1 tổng

* Trọng tâm: Vận dụng thực hiện cộng, trừ, 2 STP thành thạo

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định2. Bài cũ 2. Bài cũ

Yêu cầu học sinh chữa bài 3 (cách 2) - Gv nhận xét, cho điểm

Hát

1 học sinh chữa bài 2 học sinh nêu ghi nhớ Lớp theo dõi nhận xét

3. Bài mới

3.1- Giới thiệu bài

Giờ toán hôm nay chúng ta học luyện tập trừ 2 STP tìm thành phần cha biết của phép cộng, trừ với STP. Trừ một số cho một tổng.

3.2- Hớng dẫn luyện tập

Bài 1: Yêu cầu học sinh đặt tính và tính 68,72

- 29,91 52,37- 8,67 38,81 43,73 38,81 43,73

Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn - Gv nhận xét cho điểm Học sinh lắng nghe 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp 75,5 - 30,26 60-12,45 45,24 47,55 Học sinh nhận xét Bài 2:

Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu học sinh tự làm bài

Yêu cầu học sinh nêu cách tính SH:SBT-ST a) x +4,32 = 8,67 x = 8,67- 4,32(SH=T-SH) x = 4,35 c) x-3,64=5,86 x = 5,85+3,64 (SBT=H+ST) x =9,5

Tìm thành phần cha biết của phép tính 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29-6,85(SH=T-SH) x = 3,44 d) 7,9 - x = 2.5 x = 7,9-2,5 (ST=SBT-H) x=5,4 Bài 3 Học sinh tự làm Học sinh nhận xét

Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở

Gv đánh giá cho điểm

Giải

Quả thứ 2 cân nặng là 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Quả 1 và quả 2 cân nặng là 48 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả thứ 3 cân nặng là 14,5 - 8,4 = 6,1 (kg) Đáp số 6,1 (kg) Học sinh nhận xét Bài 4: Gv treo bài đã kẻ sẵn

- So sánh giá trị biểu thức a-b-c và a-(b+c) khi a=8,9; b=2,3; c=3,5

- Khi thay đổi các chữ bằng 1 bộ số thì giá trị của biểu thức a-b-c vầ-(b+c) nh thế nào với nhau.

- Vậy ta có: a-b-c = a-(b+c)

Em đã gặp 2 biểu thức này khi học qui tắc nào về trừ STN?

Qua bài toán trên quy tắc 1 số trừ đi 1 tổng có đúng với STP không? áp dụng quy tắc làm bài 4 b 3,8-1,4=3,6 = 8,3-(1,4+3,6) = 8,3-5 = 3,3 83-1,4-3,6= 6,9-36=3,3 Gv nhận xét cho điểm 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập

Học sinh nhận xét để rút ra quy tắc trừ một số đi 1 tổng

- Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau = 3,1 - Các trờng hợp khác Hs nêu tơng tự

- Giá trị 2 biểu thức đó băng nhau - Qui tắc trừ 1 số đi 1 tổng

- Học sinh nêu quy tắc - Đúng với STP

⇒Khi trừ 1 STP cho tổng các STP ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng. 18,64-(6,24+10,5) = 18,64-16,74-1,9 18,64-(6,24+10,5)=18,64-6,24-10,5 =12,40-10,5 =1,9 Học sinh nhận xét 4- Củng cố - dặn dò

Gv tóm tắc nội dung bài

Nêu tính chất một số trừ đi 1 tổng Chuẩn bị bài sau

Kể chuyện

Tiết 11

Một phần của tài liệu GA5 - T8 đến T11 (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w