NĂM HỌC 2009-2010 GVTH: NGUY 78 ỄN ĐỖ HÙNG

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 79 - 81)

D. Dẫn 0,224 lít khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3.

a. Thể tích khí hđrơ thu được ở điều kiện tiêu chuẩn (0,5điểm) b Tính khối luợng muối tạo thành (1điểm)

NĂM HỌC 2009-2010 GVTH: NGUY 78 ỄN ĐỖ HÙNG

– Gọi học sinh nêu kết luận. + Phương trình: Ag NO Cu NO Ag Cu+ ( 3)3→ ( 3)2 +2 – Kết luận: Đồng hoạt động hĩa học mạnh hơn bạc. Ta xếp đồng đứng trước bạc. 5 phút

– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 4:

+ Cho một chiếc đinh sắt vào dung dịch HCl.

+ Cho lá đồng vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch HCl.

Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng . – Gọi học sinh rút ra kết luận. – Căn cứ vào các kết luận ở thí nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hĩa học.

– Giáo viên nêu: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau , người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm mức độ hĩa học.

– Các nhĩm làm thí nghiệm và trình bày:

+ Hiện tượng:

(1): Cĩ nhiều bọt khí thốt ra. (2): Khơng cĩ hiện tượng gì. + Nhận xét:

Sắt đẩy được H ra khỏi axit. Đồng khơng đẩy được H ra khỏi axit. + Phương trình: ↑ + → +2HCl FeCl2 H2 Fe – Kết luận: Ta sếp Fe đứng trước H, Cu đứng sau H.

– Học sinh sắp xếp như sau: Na Fe H Cu Ag

– Học sinh chú ý và ghi vào vỡ: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.

Hoạt động 2: Ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

9 phút

– Yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi ý nghĩa của dãy hoạt động hĩa học.

– Học sinh trả lời: Cho biết: + Mức độ hoạt động hĩa học của các kim loại giảm dần từ trái quan phải.

– Ý nghĩa:

+ Độ hoạt động giảm dần.

PHÒNG GD &ĐT HUYỆN U MINH THƯỢNG TRƯỜ NG TRUNG H C C Ơ VĨNH HỒ

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w