SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN A Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 92 - 93)

D. Dẫn 0,224 lít khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3.

B. Phương pháp dạy học: C Phương tiện dạy học:

SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN A Mục tiêu bài học:

A. Mục tiêu bài học:

Học sinh biết:

– Khái niệm về sự ăn mịn kim loại.

– Nguyên nhân làm kim lọai bị ăn mịn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn, từ đĩ biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.

Kỹ năng:

– Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mịn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn.

– Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu các nguyên tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại.

B. Phương pháp dạy học:C. Phương tiện dạy học: C. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: – Một số đồ dùng đã bị rỉ. 2. Chuẩn bị của học sinh:

– Làm thí nghiệm “Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường đến sự ăn mịn kim loại”.

D. Tiến trình hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Gọi 2 học sinh:

– Học sinh 1:

 Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép.

– Học sinh 2:

 Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất gang. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. 2. Dạy bài mới:

Họat đơng 1: Thế nào là sự ăn mịn kim loại.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Cho học sinh quan sát một số đồ dùng bị rỉ 

nêu khái niệm.

– Nguyên nhân của sự ăn mịn.

– Quan sát và nêu: Sự ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim.

– Do kim loại tiếp xúc với những chất trong mơi trường

PHÒNG GD &ĐT HUYỆN U MINH THƯỢNG TRƯỜ NG TRUNG H C C Ơ VĨNH HỒ

– Sau đĩ, cho học sinh đọc SGK.

đất, nước, khơng khí… – Học sinh đọc SGK.

Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn kim loại.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Gọi học sinh nhận xét hiện tượng đã chuẩn bị.

– Từ các hiện tượng trên yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

– Tiến trình: Ở nhiệt độ cao sự ăn mịn kim lọai diễn ra nhanh hơn.

– Học sinh nhận xét:

+ Ở ống nghiệm 1: (đinh sắt trong khơng khí khơ): khơng bị ăn mịn.

+ Ở ống nghiệm 2: đinh sắt trong nước cĩ hịa tan oxi bị ăn mịn chậm.

+ Ở ống nghiệm 3: đinh sắt trong dung dịch muối ăn: bị ăn mịn nhanh.

+ Ở ống nghiệm 4: đinh sắt trong nước cất khơng bị ăn mịn.

– Kết luận: Sự ăn mịn kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của mơi trường mà nĩ tiếp xúc.

– Chú ý và nêu ví dụ:

Thanh sắt trong bếp than bị ăn mịn nhanh hơn để ở nơi khơ ráo, thống mát.

Hoạt động 3: Bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi: “ Vì sao phải bảo vệ kim loại” và “ Các biện pháp bảo vệ kim loại”.

– Học sinh thảo luận nhĩm và trình bày:

+ Phải bảo vệ kim loại để các đồ dùng bằng kim loại khơng bị ăn mịn.

+ Các biện pháp bảo vệ:

 Ngăn khơng cho kim loại tiếp

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w