CACBON A Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 112 - 113)

D. Tiến trình hoạt động.

CACBON A Mục tiêu bài học:

A. Mục tiêu bài học:

– Học sinh biết được:

+ Đơn chất Cacbon cĩ 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hĩa học nhất là Cacbon vơ định hình.

+ Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.

+ Tính chất hĩa học của Cacbon: Cĩ một số tính chất hĩa học của phi kim. Tính chất đặc biệt của Cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

+ Một số ứng dụng. – Kỹ năng:

+ Dự đốn tính chất hĩa học của C từ tính chất của phi kim. + Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ. + Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của C.

B. Phương pháp dạy học:

Quan sát, đàm thoại.

C. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Mẫu vật: than chì (ruột bút chì), Cacbon vơ định hình (than gỗ).

– Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ khí CO2, đèn cồn, cốc thủy

tinh, phễu thủy tinh, muối sắt, giấy lọc, bơng.

– Hĩa chất: than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2.

2. Chuẩn bị của học sinh: – Xem bài trước.

D. Tiến trình hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

– Cách điều chế Clo trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng hĩa học.

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Các dạng thù hình của Cacbon.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Giáo viên giới thiệu về Cacbon về dạng thù hình.

– Giáo viên giới thiệu dạng

thù hình của Cacbon.

– Yêu cầu học sinh cho biết

tính chất vật lý của từng

– Học sinh chú ý và ghi bài.

– Học sinh chú ý và biết: Cacbon cĩ 3 dạng thù hình.

– Học sinh nêu:

PHÒNG GD &ĐT HUYỆN U MINH THƯỢNG TRƯỜ NG TRUNG H C C Ơ VĨNH HỒ

dạng thù hình. suốt, khơng dẫn điện.

+ Than chì: mềm dẫn điện. + Cacbon vơ định hình: xốp khơng dẫn điện.

Hoạt động 2: Tính chất của Cacbon.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột gỗ. Phía dưới cĩ đặt một chiếc cốc thủy tinh. Quan sát.

– Qua thí nghiệm trên em cĩ nhận xét về tính chất của bột than gỗ.

– Giới thiệu: Bằng nhiều thid nghiệm khác nhau, người ta nhận thấy than gỗ cĩ khả năng giữ trên bề mặt của nĩ các chất khí, chất tan trong dung dịch.

– Giới thiệu than họat tính

và ứng dụngn của nĩ.

– Thơng báo: C cĩ tính chất hĩa học của phi kim: tác dụng với kim loại, hydro,…Tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng rất khĩ khăn.

– Hướng dẫn học sinh làm

thí nghiệm.

+ Đưa mẫu than cịn tàn đỏ

vào bình O2. Hiện tượng?

Phương trình.

+ Trộn một ít bột CuO + C cho vào ống nghiệm cĩ ống dẫn khí sang cốc chứa

dung dịch Ca(OH)2. Đốt

– Học sinh quan sát và nêu hiện tượng:

Ban đầu mực cĩ màu tím. Dung dịch thu được trong cốc khơng cĩ màu.

– Nhận xét: Than gỗ cĩ tính hấp thụ màu trong dung dịch.

– Học sinh chú ý. – Học sinh chú ý. – Học sinh nghe. – Hiện tượng: + Tàn đĩm bùng cháy. Phương trình: 2 2 0 CO O C+ →t + Hiện tượng: Hổn hợp trong ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ.

Nước vơi trong vẫn đục.

Một phần của tài liệu Hóa học 9 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w