I.MUẽC TIEÂU
- Học sinh biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các bộ phận đậm nhạt chính của các mẫu.
- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. CHUAÅN Bề:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, sáp màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Đường diềm là đường như thế nào?
H. Em hãy nêu các bước vẽ trang trí đường diềm?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: giúp HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các bộ phận đậm nhạt chính của các mẫu.
- Giáo viên giới thiệu mẫu có hai vật mẫu và bày mẫu cho học sinh nhận thấy.
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
H. Mẫu này có mấy đồ vật? Có các đồ vật nào?
- Giáo viên có thể cho học sinh tự bày maãu.
H. Em thấy hình dáng chung của các vật mẫu như thế nào?
H. Mẫu vật này gồm có những bộ phận nào?
H. Đồ vật này là đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc ra sao?
H. Vật mẫu nào nằm trước, vật mẫu nào naèm sau?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các đồ vật đó?
H. Các đồ vật này có độ đậm nhạt như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: giúp HS Biết thêm về cách vẽ theo mẫu theo các bước vẽ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung của hai vật mẫu.
- Keỷ truùc cho khung hỡnh.
+ Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng vật mẫu.
+ Vẽ nét chính bằng nét thẳng mờ của hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ.
- Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện
- Mẫu có hai dồ vật; mẫu cái chai, quả cam, bình nước cái ly,...
- Đều là hình trụ, hình khối cầu,...
- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân và đáy, màu vàng,...
- Cái ly nằm trước cái ca vì cái ly nhỏ và thấp hơn,...
- Đều có Miệng, thân, đáy, nhưng khác về kích thước, màu sắc,...
- Bình nước dày hơn nên có độ đậm , cái ly sáng hơn bằng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
hỡnh veừ.
- Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu thích hợp.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: giúp HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giaáy.
- Tìm đặc điểm của hình mình định vẽ.
- Vẽ hỡnh rừ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của đồ vật.
- Giỏo viờn theo dừi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ thích.
+ Đánh đậm nhạt hay tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mỗi bài vẽ của các em.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp hình vẽ đã cân xứng chửa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS tìm đậm nhạt bằng chì hoặc, màu.
- Hoc sinh quan sát.
- Học sinh quan sát hình mình chuẩn bị và vẽ vào vở
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Tìm độ sáng tối bằng chì hoặc bằng màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hỡnh vẽ rừ nội dung và cõn xứng.
- Bố cục cân xứng.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn doứ:
- Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung.
- Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân trong gia đình, chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày soạn: 28/1/2008 Thứ tư Ngày dạy: 31/1/2008
Bài 21: TẬP NẶN TẠODÁNG
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.MUẽC TIEÂU
- Học sinh có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- Học sinh nặn được hình khối, đồ vật, con vật,... và tạo dáng theo ý thích.
- Học sinh ham thích sáng tạovà cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối.
II. CHUAÅN Bề:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm một số tượng, các đồ vật khác nhau.
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về các hình dáng.
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Giáo viên kiểm tra một số học sinh tuần trước chưa làm bài xong.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: giúp HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
các bức tượng về nhiều hình dáng khác nhau cho học sinh nhận thấy.
H. Người thường dùng những chất liệu gì để nặn làm tượng?
H. Chúng ta thường thấy các nghệ nhân làm những đề tài nào?
H. Em hãy nêu một số đề tài khác nhau mà em được biết?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau về các hình tượng.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Từ lâu đời các nghệ nhân đã tạo ra các hình tượng bằng đá, bằng gỗ hay bằng đất nung,... như hình ảnh con ngưới, con vật hay các đồ vật khác nhau, rất ngộ nghĩnh, đẹp mắt. Ngày nay các nghệ nhân đã sáng tạo ra được những hình tượng phong phú và hiện đại như tượng bằng sơn mài, tượng đá, bằng con vật hay hình người, mô hình chùa, tháp,...
Hoạt động 2: Cách nặn.
*Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu được cách nặn và nặn được bài nhanh nhất.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh cách nặn.
- Có hai cách nặn căn bản.
+ Cách 1.
- Nặn từng bộ phận một của hình người hay các đồ vật.
- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể vẽ các hình phụ cho hoàn chỉnh hình.
- Nặn thêm các hình ảnh xung quanh vào để tạo thành hình sinh động.
+ Cách 2.
- Nặn hình dáng người, con vật, đồ vật từ một thỏi đất có thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của hình dáng người, con vật hay đồ vật.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh
- Đất nung, gốm, sứ, thạch cao,...
- Hình ảnh sinh hoạt của con người hay con vật, các vật dụng,...
- Hình ảnh chăn trâu, con ếch hay các hình tượng như nhà chùa, tháp,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách nặn.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn.
-Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Hoc sinh quan sát.
để tạo thành tranh .
- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc khác nhau cho sinh động.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: giúp HS nặn được hình khối, đồ vật, con vật,... và tạo dáng theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tượng vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và nặn bài. Có thể cho học sinh tự thể hiện các hình tượng mình ưa thích khác nhau.
- Tìm hình dáng chung cân đối.
- Tìm đặc điểm của hình mình định nặn.
- Nặn hỡnh rừ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình người, con vật hay đồ vật mình nặn.
- Giỏo viờn theo dừi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: giúp HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Nhóm bạn đã nặn về đề tài gì?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài nặn đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh nặn bài theo nhóm.
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hỡnh nặn rừ nội dung và cõn xứng.
- Năn con vật, nặn mâm ngũ quả, nặn cây cối nhà cửa,...
- Học sinh chọn bài nặn đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn doứ:
- Quan sát thêm các hình dáng người, con vật hay các đồ vật xung quanh.
- Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nát đậm, chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày soạn:1/1/2006 Thứ tư Ngày dạy 3/1/2006 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ