TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 ( cả năm) (Trang 93 - 98)

- Sưu tầm và quan sát các ngày hội ở quê em, chuẩn bị cho bài học sau.

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- HS hiểu ý nghĩa của báo tường.

- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường của lớp . - HS yêu thích các hoạt động tập thể

- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Một số đầu báo khác nhau. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ.

2.Học sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước. - Kiểm tra 4 HS

H.Em có cảm nhận gì sau khi xem tranh Du kích tập bắn của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

- GV nhận xét. 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.

- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa của báo tường.

- Giáo viên giới thiệu một số hình trang trí được đầu báo tường và gợi ý cho học sinh thấy chúng có sự giống và khác nhau của ba dạng trang trí đóù.

- Giống nhau.

+ Hình ảnh chính giữa được vẽ to, hoạ tiết, màu sắc thường được sắp xếp theo trục.

+ Trang trí trang trí đầu báo tường.

+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ nội dung.

H. Trang trí đầu báo tường thường được trang trí cho những ngày lễ nào?

H. Em có nhận xét gì về hai đầu báo

- Học sinh quan sát và nghe giảng.

- Ngày nhà gaío Việt Nam, này quân đội nhân dân,...

- Trang trí đầu báo tường làm cho đầu báo tường đó đẹp hơn.

tường được tra trí hình chữ nhật này? H. Người ta dùng những hình ảnh nào để trang trí?

H. Các hoạ tiết đó được sắp xếp ra sao? H. Hình chữ nhật này thường được trang trí ở đâu trên đầu báo tường?

H. Màu được vẽ trên đầu báo tường như thế nào?

- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trang trí hình đầu báo tường thường ở trên các tờ báo khác nhau, ... trang trí làm cho đầu báo tường đó đẹp hơn.

- Có nhiều cách trang trí đầu báo tường, mảng chính giữa có thể là hình thoi, hình bầu dục,...xung quanh có thể là đường diềm hoặc các hoạ tiết phụ.

Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách trang trí. - Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu trên bảng để học sinh nhận ra các bước trang trí.

- Tìm vị trí để trang trí đầu báo tường. - Vẽ hình đầu báo tường cân đối với tờ giấy.

- Kẻ trục tìm mảng, sắp xếp hình mảng to, mảng nhỏ và vẽ hoạ tiết.

Tìm màu theo ý thích, có màu đậm và màu nhạt thay đổi giữa các hoạ tiết và hình nền.

* Học sinh lưu ý: Phác trục vẽ đầu báo tường đối xứng. Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.

- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, đầu báo tường tìm hình. - Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý. - Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3 hoặc 4 màu, hoạ tiết giống nhau thì chọn cùng màu và ngược lại.

vật hay các hoa văn dân tộc.

- Sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng,... - Phần cính của tờ báo.

- Màu vàng, màu tím, màu xanh,... - Học sinh nghe.

- Tìm hiểu cách vẽ trang trí đầu báo tường.

- Học sinh quan sát.

- Màu sáng hơn như màu đỏ, màu vàng, màu hồng.

H. Màu nền là màu xanh thì màu hoạtiết phải sử dụng màu gì? tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà. Có thể chọn một đầu báo tường để trang trí nhưng chúng phải sắp xếp hài hoà có khoảng cách cân đối trên các đầu báo tường đó.

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS trang trí được đầu báo tường của lớp .

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đầu báo tường cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt.

- Tìm hình phù hợp để vẽ bài. - Vẽ theo các bước vẽ trang trí.

- Không nên sử dụng quá nhiều màu trong một bài. Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài.

- Định hướng cho học sinh tìm đúng hình. Hướng cho học sinh yếu tìm được hình đơn giản phù hợp với khả năng của học sinh, học sinh khá tìm hình và tìm màu đa dạng hoàn chỉnh hình vẽ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS Nhận ra được ý nghĩa qua các bài của bạn và nhận xét được các bài đẹp và chưa đẹp.

- Giáo viên chọn một số bài vẽ nhanh cho học sinh nhận xét. H. Bạn sắp xếp bố cục trên hình như thế nào? H. Em có nhận xét gì về hình của bạn? H. Bạn đã sử dụng những màu nào để vẽ trang trí?

H. Trong các bài này em thích bài nàonhất? nhất?

- Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố bài và cho điểm.

- Nhận xét chung tiết học.

- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ. - Tìm hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh nhận xét bài vẽ.

- Hoạ tiết cân đối nổi rõ hình ảnh chính phụ.

- Hình cân đối, đều,...

- Các màu nóng và màu lạnh xen kẽ nhau như màu xanh, màu đỏ, màu tím,... - Học sinh chọn bài vẽ đẹp.

- Học sinh nghe.

- Khen ngợi động viên một số học sinh cố gắng và có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò:

- Quan sát các đồ vật có trang trí đầu báo tường. - Sưu tầm tranh ảnh về nhiều đề tài khác nhau.

Ngày soạn: 16/4/2007 Thứ tư Ngày dạy: 18/4/2007

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 ( cả năm) (Trang 93 - 98)