Kết luận:
- Giữ gỡn tai sạch - Bảo vệ tai:
+ Khụng dung vật nhọn để ngoỏy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phũng bệnh cho tai.
+ Cú biện phỏp chống, giảm tiếng ồn.
IV. Kiểm tra- đỏnh giỏ
- Bài tập trắc nghiệm:
Chọn phương ỏn đỳng trong cỏc phương ỏn sau:
Để đỡ ự tai khi đi mỏy bay lỳc lờn cao hoặc xuống thấp cú thể: + Ngậm miệng, nớn thở.
+ Nuốt nước bọt nhiều lần hoặc bịt mũi, hỏ miệng để thở. + Đọc sỏch bỏo cho quờn đi.
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2,3 SGK. - Làm bài tập 3 vào vở.
- Đọc mục “Em cú biết”.
Ngày soạn: 23 / 3 /2009 Ngày dạy:
Tiết 54 : Bài 52: PHẢN XẠ KHễNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ Cể ĐIỀU KIỆN
A. MỤC TIấU.
Khi học xong bài này, HS:
- Trỡnh bày được quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc phản xạ mới và ức chế cỏc phản xạ cũ. Nờu rừ cỏc điều kiện cần khi thành lập cỏc phản xạ cú điều kiện.
- Nờu rừ ý nghĩa của phản xạ cú điều kiện với đời sống.
- Cú kĩ năng quan sỏt kờnh hỡnh, tư duy so sỏnh, liờn hệ thực tế. - Cú ý thức học tập nghiờm tỳc.
B. PHƯƠNG PHÁP
Nờu vấn đề và đàm thoại
C. CHUẨN BỊ.
- Tranh phúng to H 521; 52.2; 52.3. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 SGK.
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠYI. Ổn định tổ chức I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Trỡnh bày cấu tạo của ốc tai dựa vào H 51.2.
- Quỏ trỡnh thu nhận kớch thớch súng õm diễn ra như thộ nào giỳp ta nghe được? Vỡ sao cú thể xỏc định được õm phỏt ra từ bờn phải hay bờn trỏi?
III. Bài mới
1.Đặt vấn đề :
VB: Trong bài 6 cỏc em đó nắm được khỏi niệm về phản xạ. Nhiều phản xạ khi sinh ra đó cú, cũng cú những phản xạ phải học tập mới cú được. Vậy phản xạ cú những loại nào? làm thế nào để phõn biệt được chỳng? Muốn hỡnh thành hoặc xoỏ bỏ phản xạ thỡ làm như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.
2.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:
- Phản xạ là gỡ?
- GV lấy 1 số VD về PXCĐK và PXKĐK.
VD:
- Yờu cầu HS hoàn thành bài tập SGK.
- GV chốt lại kiến thức.
+ Yờu cầu HS lấy VD cho mỗi loại.
- PXKĐK là gỡ? PXCĐK là gỡ? I. Phõn biệt PXCĐK và PXKĐK Kết luận: - PXKĐK là phản xạ sinh ra đó cú, khụng cần phải học tập và rốn luyện. - PXCĐK là phản xạ được hỡnh thành trong đời sống của cỏ thể, là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
SGK.
Nghiờn cứu thớ nghiệm của Paplop. - Yờu cầu HS trỡnh bày thớ nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt khi cú ỏnh đốn của chú.
- GV hoàn thiện kiến thức.
- Yờu cầu HS thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi;
- Để cú PXCĐK cần cú những điều kiện gỡ?
- Thực chất của quỏ trỡnh thành lập PXCĐK ?
- GV liờn hệ thực tế; đường mũn nếu khụng đi nữa sẽ cú hiện tượng gỡ?
- Nếu trong thớ nghiệm trờn ta chỉ bật đốn mà khụng cho ăn nhiều lần thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra?
- Yờu cầu HS trỡnh bày sự hỡnh thành PXCĐK ở người: tiết nước bọt khi nhỡn thấy khế.
- í nghĩa của sự hỡnh thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gỡ?
- Những PXCĐK nào nờn duy trỡ, những phản xạ nào nờn ức chế?
- GV khắc sõu: những thúi quen tốt cần được duy trỡ, những thúi quen xấu như nghiện thuốc, nghiện ma tuý... cần phải loại bỏ.
Kết luận:
1. Hỡnh thành PXCĐK
- Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự hỡnh thành đường liờn hệ tạm thời nối cỏc vựng của vỏ đại nóo với nhau.
- Điều kiện để thành lập PXCĐK
+ Phải cú sự kết hợp giữa kớch thớch cú điều kiện với kớch thớch khụng điều kiện, trong đú kớch thớch cú điều kiện xảy ra trước 1 thời gian ngắn.
+ Quỏ trỡnh kết hợp đú phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế PXCĐK
- Khi PXCĐK được thành lập, nếu khụng củng cố thường xuyờn sẽ mất dần đi do ức chế tắt dần.
* í nghĩa:
+ Đảm bảo sự thớch nghi với mụi trường và điều kiện sống luụn luụn thay đổi.
+ Hỡnh thành cỏc thúi quen và tập quỏn tốt đối với con người.
- GV yờu cầu HS hoàn thành bài tập bảng 52.2 - GV treo bảng phụ 52.2, gọi HS lờn bảng hoàn thành. - GV nhận xột, chốt lại kiến thức. + Phản xạ khụng điều kiện: bền vững, số lượng hạn chế.
+ Phản xạ cú điều kiện: được hỡnh thành trong đời sống (qua học tập, rốn luyện), cú tớnh chất cỏ thể, khụng di truyền, trung ương nằm ở vỏ nóo.
- Nờu mối quan hệ giữa PXKĐK và