III. Các hoạt động dạy học:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu:
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ổ đâu?).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. - Băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét:
- GV nhắc HS: Trước hết cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ.
- GV mời một HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời giải:
Bài 1: Trạng ngữ (phần in đậm) trong các câu đã cho bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu: a/ Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
b/ Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu//vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được.
a/ Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b/ Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 3/ Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:Bài 1: Bài 1:
- GV mời một HS lên bảng gạch dưới bộ phận VN trong câu, chốt lại lời giải:
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập và nhắc HS phải
* Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1,2.
- HS đọc lại các câu văn ở bài tập 1, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Vài HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến.
thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải.
Bài 3:
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải.
- GV nhận xét, chấm điểm.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến. - Một HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?