III. Các hoạt động dạy học:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục đích, yêu cầu:
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to - Bút dạ.
- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà ốm.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1: Bài tập 1:
- GV gợi ý:
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Các em cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong Sgk để tìm từ.
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, các em phải nắm được nghĩa của từng từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV mời 1 HS lên bảng gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết một từ) vào cột thích hợp, sau đó đọc lời giải.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài tập 5:
* Hoạt động của HS
- 2 HS thực hành đóng vai. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm sử dụng từ điển để làm bài. - Các nhóm dán nhanh kết quả làm bài trên bảng lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Mỗi HS đặt ít nhất một câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng. - HS trao đổi theo cặp.
- HS đọc kết quả.
- HS nhẩm HTL, thi đọc thuộc các thành ngữ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, sửa chữa những câu đặt chưa đúng về nghĩa.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Câu khiến.
TUẦN 27:
CÂU KHIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu và bút dạ. - Băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc các thành ngữ ở tiết học trước.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài tập 1,2:
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, chỉ bảng đã viết đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu:
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Dấu chấm than ở cuối câu.
Bài tập 3:
- GV chia bảng thành 2 phần, mời 4 HS tiếp nối nhau lên bảng- mỗi em viết một câu văn, sau đó tự đọc câu văn của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả …của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
- GV: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
3/ Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:Bài 1: Bài 1:
- GV dán bảng 4 băng giấy- mỗi băng viết 1 đoạn văn- mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn. Sau đó đọc các câu văn với giọng điệu phù hợp với câu khiến. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
* Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS: Trong Sgk, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho nhóm tìm được đúng, nhiều câu khiến.
Bài 3:
- GV nhắc HS: Đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn (bạn cùng lứa tuổi khác với anh chị, cha mẹ, thầy cô giáo)
- GV phát phiếu cho một số em.
- GV nhận xét; mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Cách đặt câu khiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm dán nhanh kết quả trên bảng lớp, đọc những câu khiến vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt các câu khiến, viết vào vở. - HS đọc các câu khiến đã đặt.