III. Các hoạt động dạy học:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục MRVT thuộc chủ điểm Du lịch –Thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to - Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ; 1 HS làm bài tập 4 trong tiết LTVC trước.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:Bài tập 1: Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, tìm từ.
- GV khen ngợi những nhóm tìm được đúng/nhiều từ.
Bài tập 2:
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, tìm từ.
- GV khen ngợi những nhóm tìm được đúng/nhiều từ.
Bài 3:
- GV chấm điểm một số đoạn viết tốt.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Câu cảm.
* Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Mỗi HS tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- HS đọc đoạn viết trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
CÂU CẢM
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện câu cảm. - Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu và bút dạ. - Băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm ở tiết học trước.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét:
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Bài 1:
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!
(Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo).
- A! Con mèo này khôn thật! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo).
Bài 2: Cuối các câu trên có dẫu chấm than. Kết luận:
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật…
3/ Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:Bài 1: Bài 1:
- GV phát phiếu cho một số HS.
- GV và cả lớp nhận xét, mời một vài HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm cao cho nhóm đặt đúng/ nhiều câu khiến.
* Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Vài HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm dán nhanh kết quả trên bảng lớp, đọc những câu khiến vừa tìm được.
Bài 3:
- GV nhắc HS:
+ Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. + Có thể nêu thêm những tình huống nói những câu đó.
- GV nhận xét.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Thêm trạng ngữ cho câu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
TUẦN 31: