III. Các hoạt động dạy học:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:* Hoạt động của GV * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS nói lại nội dung ghi nhớ ở tiết học trước và đặt 2 câu cảm.
B. Bài mới:1/ Giới thiệu bài: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
3/ Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:Bài 1: Bài 1:
- GV nhắc các em chú ý: Bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?...
- GV chốt lại lời giải đúng: Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn đã viết trên bảng phụ:
- Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. - Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, chấm điểm.
5/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
* Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3.
- HS suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu.
– HS phát biểu ý kiến. - Vài HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ.
- Từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ.